Cơ hội, thách thức và một số giải pháp đối với Việt Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 505.11 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái quát những điểm mới trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới so với các FTA truyền thống, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới. Bối cảnh mới về hội nhập, những hạn chế, bất cập chủ yếu của hội nhập kinh tế quốc tế (trong đó có tham gia FTA truyền thống và thế hệ mới) của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội, thách thức và một số giải pháp đối với Việt Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI THAM GIA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI TS. Nguyễn Thị Thúy Hồng GS, TS Đỗ Đức Bình Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm lược: Trong hơn 30 năm đổi mới, Việt nam đã tích cực hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Theo đó, có nhiều vấn đề Việt nam đang và sẽ tiếp tục triển khai, trong số đó có các FTA. So với các FTA truyền thống mà Việt nam đã từng tham gia, CPTPP và FTA Việt Nam-EU (EVFTA), theo dự kiến sẽ có hiệu lưc từ tháng 7/2020. Đây là 02 FTA thế hệ mới, có nhiều điểm khác biệt so với các FTA truyền thống. Hôi nhập quốc tế không chỉ bó h p trong các liên kết thương mại, mà còn chuyển sang các vấn đề khác cũng như chuyển giao công nghệ, đấu thầu, lao động, mua sắm Chính phủ, v.v… Điều đó đòi hỏi các quốc gia tham gia phải có cơ chế, chính sách mới, mang tính đột phá. Chỉ có như vậy, quốc gia mới có thể tham gia đúng cam kết, tận dụng tốt cơ hội và không mất uy tín trong cuộc chơi chung và Việt nam không phải là ngoại lệ. Từ khóa: Cơ hội, thách thức, cam kết, thực thi, FTA thế hệ mới 1.Khái quát những điểm mới trong các Hiệp đinh thƣơng mại tự do thế hệ mới so với các FTA truyền thống Cần phải nhận thức và quán triệt sâu s c rằng các FTA thế hệ mới khác nhiều so với các FTA truyền thống, mà Việt nam đã tham gia. T nh đến ngày 25/4/2019, Viêt Nam đã và đang đàm phán, tham gia c ng đàm phán và k kết, thực thi và sẽ k và thực thi 16 FTA. Trong đó: + Đã k kết và thực thi 12 FTA; Ngày 30/6/2019, đã k kết HĐ thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) và dự kiến tháng 7/2020 sẽ có hiệu lực. Trong 12 FTA đã k và đã thực thi, có 07 FTA Việt Nam k kết với tư cách là một thành viên của ASEAN (AFTA, 06 FTA giữa ASEAN với các đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc và NiuZilan, Hồng Kong); + 05 FTA k kết với tư cách là bên độc lập trong đàm phán và k kết, gồm các FTA với Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á-ÂU và CPTPP; + Còn 03 FTA còn lại: HĐ đối tác toàn diện khu vực (RCEP) đã kết thúc đàm phán nhưng chưa k ; đang tiếp tục đàm phán FTA với Israel và FTA với khối thương mại tự do châu Âu (EFTA). Như vậy, trong số 16 FTA Việt Nam tham gia nêu trên có 02 FTA thế hệ mới. Có thể kể ra một vài đặc điểm ch nh (điểm mới) của FTA thế hệ mới như sau: - FTA thế hệ mới là Hiệp định tiêu chuẩn cao, lĩnh vực đàm phán rộng bao gồm cả những vấn đề phi thương mại, bên trong biên giới, có cả những nội dung đàm phán đụng chạm đến thể chế ch nh trị như lao động và công đoàn. 362 - FTA thế hệ mới đặt ra yêu cầu rất cao, phải xoá b toàn bộ thuế nhập khẩu ngay lập tức khi Hiệp định có hiệu lực (tr nhóm mặt hàng có lộ trình 3-5 năm, một số t tối đa là 10 năm) - FTA thế hệ mới (CPTPP và FTA Việt Nam – EU) không phải là FTA đầu tiên mà Việt nam tham gia, mà đây là Hiệp định FTA thế hệ mới của “thế kỷ 21”, tự do hoá và mở c a rất cao, mạnh hơn, toàn diện so với WTO. Cụ thể là có nhiều lĩnh vực mới phải đưa vào đàm phán mở c a như mua s m Ch nh phủ; lao động và công đoàn; nguồn gốc xuất xứ (quy t c xuất xứ); phát triển bền vững… - CPTPP và FTA Việt Nam-EU khác với FTA truyền thống còn ở chỗ khi đàm phán là phải hướng tới thuận lợi hoá và tự do hoá cao hơn. Theo đó, phải áp dụng nguyên t c thay cho phương thức “chọn-cho” bằng “chọn-b ” các biện pháp không tương th ch. Việc mở c a không còn là mở chỗ nào, bảo hộ cái gì, mà là mở cao, mở nhanh và thực thi luôn. Do đó, nếu không thực thi sẽ mất uy t n trong cuộc chơi. 2. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới 2.1. Các cơ hội chủ yếu Tham gia các FTA thế hệ mới (CPTPP và các FTA Việt Nam-EU sẽ tạo cho Việt nam không t cơ hội để cải cách và phát triển. Cụ thể như: Thứ nhất, tham gia các FTA thế hệ mới là cơ hội tốt để thúc đẩy cải cách thể chế trong nước theo hướng kinh tế thị trường (KTTT) và hội nhập quốc tế (HNQT). Vì các FTA này điều ch nh không ch những vấn đề thương mại truyền thống mà còn cả các vấn đề phi kinh tế, nên việc tham gia FTA thế hệ mới c ng với các FTA truyền thống sẽ giúp Việt nam tiếp tục rà soát và cải cách thể chế trong nước với phạm vi rộng hơn và mức độ sâu hơn. (Hoàng Văn Châu, 2014, trang 133); Thứ hai, các FTA thế hệ mới yêu cầu phải thay đổi tư duy và nâng cao chất lượng hoạch định ch nh sách của Việt nam. Theo đó, đòi h i Nhà nước phải có cơ chế, ch nh sách thu hút sự tham gia rộng rãi của doanh nghiệp, nhà khoa học và người dân (những đối tượng bị chi phối bởi ch nh sách) tham gia vào quá trình đàm phán, c ng như hoạch định và thực thi các ch nh sách ở Việt Nam; Thứ ba, các FTA thế hệ mới sẽ tạo điều kiện mới cho thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nếu tận dụng tốt các lợi thế của các đối tác về công nghệ, về vốn, trình độ quản l và quản trị quốc gia, doanh nghiệp; Thứ tư, các FTA thế hệ mới v a tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực cạnh tranh, v a là sức ép buộc doanh nghiệp phải nâng cao cạnh tranh để tồn tại và phát triển trong điều kiện mới của trong và ngoài nước. 2.2. Một số thách thức Bên cạnh những cơ hội chủ yếu trên cần phải tận dụng cho hiệu quả, Việt nam c ng đang và sẽ đối mặt với những thách thức không nh khi tham gia các FTA thế hệ mới, đó là: i)Thách thức đối với quá trình phải tiếp tục đổi mới, cải cách thể chế và s a đổi luật pháp, ch nh sách và phải thực hiện mạnh mẽ, triệt để, mang t nh đột phá. bVis dụ, ch ứng với CPTPP, Việt Nam phải s a 07 luật và hàng chục Nghị định, Thông tư,…. ii) Thách thức đối với năng lực thực thi luật pháp, ch nh sách của các cơ quan quản l Nhà nước các cấp, năng lực quản l và quản trị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội, thách thức và một số giải pháp đối với Việt Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI THAM GIA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI TS. Nguyễn Thị Thúy Hồng GS, TS Đỗ Đức Bình Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm lược: Trong hơn 30 năm đổi mới, Việt nam đã tích cực hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Theo đó, có nhiều vấn đề Việt nam đang và sẽ tiếp tục triển khai, trong số đó có các FTA. So với các FTA truyền thống mà Việt nam đã từng tham gia, CPTPP và FTA Việt Nam-EU (EVFTA), theo dự kiến sẽ có hiệu lưc từ tháng 7/2020. Đây là 02 FTA thế hệ mới, có nhiều điểm khác biệt so với các FTA truyền thống. Hôi nhập quốc tế không chỉ bó h p trong các liên kết thương mại, mà còn chuyển sang các vấn đề khác cũng như chuyển giao công nghệ, đấu thầu, lao động, mua sắm Chính phủ, v.v… Điều đó đòi hỏi các quốc gia tham gia phải có cơ chế, chính sách mới, mang tính đột phá. Chỉ có như vậy, quốc gia mới có thể tham gia đúng cam kết, tận dụng tốt cơ hội và không mất uy tín trong cuộc chơi chung và Việt nam không phải là ngoại lệ. Từ khóa: Cơ hội, thách thức, cam kết, thực thi, FTA thế hệ mới 1.Khái quát những điểm mới trong các Hiệp đinh thƣơng mại tự do thế hệ mới so với các FTA truyền thống Cần phải nhận thức và quán triệt sâu s c rằng các FTA thế hệ mới khác nhiều so với các FTA truyền thống, mà Việt nam đã tham gia. T nh đến ngày 25/4/2019, Viêt Nam đã và đang đàm phán, tham gia c ng đàm phán và k kết, thực thi và sẽ k và thực thi 16 FTA. Trong đó: + Đã k kết và thực thi 12 FTA; Ngày 30/6/2019, đã k kết HĐ thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) và dự kiến tháng 7/2020 sẽ có hiệu lực. Trong 12 FTA đã k và đã thực thi, có 07 FTA Việt Nam k kết với tư cách là một thành viên của ASEAN (AFTA, 06 FTA giữa ASEAN với các đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc và NiuZilan, Hồng Kong); + 05 FTA k kết với tư cách là bên độc lập trong đàm phán và k kết, gồm các FTA với Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á-ÂU và CPTPP; + Còn 03 FTA còn lại: HĐ đối tác toàn diện khu vực (RCEP) đã kết thúc đàm phán nhưng chưa k ; đang tiếp tục đàm phán FTA với Israel và FTA với khối thương mại tự do châu Âu (EFTA). Như vậy, trong số 16 FTA Việt Nam tham gia nêu trên có 02 FTA thế hệ mới. Có thể kể ra một vài đặc điểm ch nh (điểm mới) của FTA thế hệ mới như sau: - FTA thế hệ mới là Hiệp định tiêu chuẩn cao, lĩnh vực đàm phán rộng bao gồm cả những vấn đề phi thương mại, bên trong biên giới, có cả những nội dung đàm phán đụng chạm đến thể chế ch nh trị như lao động và công đoàn. 362 - FTA thế hệ mới đặt ra yêu cầu rất cao, phải xoá b toàn bộ thuế nhập khẩu ngay lập tức khi Hiệp định có hiệu lực (tr nhóm mặt hàng có lộ trình 3-5 năm, một số t tối đa là 10 năm) - FTA thế hệ mới (CPTPP và FTA Việt Nam – EU) không phải là FTA đầu tiên mà Việt nam tham gia, mà đây là Hiệp định FTA thế hệ mới của “thế kỷ 21”, tự do hoá và mở c a rất cao, mạnh hơn, toàn diện so với WTO. Cụ thể là có nhiều lĩnh vực mới phải đưa vào đàm phán mở c a như mua s m Ch nh phủ; lao động và công đoàn; nguồn gốc xuất xứ (quy t c xuất xứ); phát triển bền vững… - CPTPP và FTA Việt Nam-EU khác với FTA truyền thống còn ở chỗ khi đàm phán là phải hướng tới thuận lợi hoá và tự do hoá cao hơn. Theo đó, phải áp dụng nguyên t c thay cho phương thức “chọn-cho” bằng “chọn-b ” các biện pháp không tương th ch. Việc mở c a không còn là mở chỗ nào, bảo hộ cái gì, mà là mở cao, mở nhanh và thực thi luôn. Do đó, nếu không thực thi sẽ mất uy t n trong cuộc chơi. 2. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới 2.1. Các cơ hội chủ yếu Tham gia các FTA thế hệ mới (CPTPP và các FTA Việt Nam-EU sẽ tạo cho Việt nam không t cơ hội để cải cách và phát triển. Cụ thể như: Thứ nhất, tham gia các FTA thế hệ mới là cơ hội tốt để thúc đẩy cải cách thể chế trong nước theo hướng kinh tế thị trường (KTTT) và hội nhập quốc tế (HNQT). Vì các FTA này điều ch nh không ch những vấn đề thương mại truyền thống mà còn cả các vấn đề phi kinh tế, nên việc tham gia FTA thế hệ mới c ng với các FTA truyền thống sẽ giúp Việt nam tiếp tục rà soát và cải cách thể chế trong nước với phạm vi rộng hơn và mức độ sâu hơn. (Hoàng Văn Châu, 2014, trang 133); Thứ hai, các FTA thế hệ mới yêu cầu phải thay đổi tư duy và nâng cao chất lượng hoạch định ch nh sách của Việt nam. Theo đó, đòi h i Nhà nước phải có cơ chế, ch nh sách thu hút sự tham gia rộng rãi của doanh nghiệp, nhà khoa học và người dân (những đối tượng bị chi phối bởi ch nh sách) tham gia vào quá trình đàm phán, c ng như hoạch định và thực thi các ch nh sách ở Việt Nam; Thứ ba, các FTA thế hệ mới sẽ tạo điều kiện mới cho thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nếu tận dụng tốt các lợi thế của các đối tác về công nghệ, về vốn, trình độ quản l và quản trị quốc gia, doanh nghiệp; Thứ tư, các FTA thế hệ mới v a tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực cạnh tranh, v a là sức ép buộc doanh nghiệp phải nâng cao cạnh tranh để tồn tại và phát triển trong điều kiện mới của trong và ngoài nước. 2.2. Một số thách thức Bên cạnh những cơ hội chủ yếu trên cần phải tận dụng cho hiệu quả, Việt nam c ng đang và sẽ đối mặt với những thách thức không nh khi tham gia các FTA thế hệ mới, đó là: i)Thách thức đối với quá trình phải tiếp tục đổi mới, cải cách thể chế và s a đổi luật pháp, ch nh sách và phải thực hiện mạnh mẽ, triệt để, mang t nh đột phá. bVis dụ, ch ứng với CPTPP, Việt Nam phải s a 07 luật và hàng chục Nghị định, Thông tư,…. ii) Thách thức đối với năng lực thực thi luật pháp, ch nh sách của các cơ quan quản l Nhà nước các cấp, năng lực quản l và quản trị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định thương mại tự do FTA thế hệ mới Hội nhập kinh tế quốc tế Chuyển giao công nghệ Kinh tế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 267 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 220 0 0 -
17 trang 216 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0