Cơ hội từ…' khủng hoảng tín dụng đen'
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội từ…” khủng hoảng tín dụng đen” Cơ hội từ…” khủng hoảng tín dụng đen”Ngân hàng cần học tập những điểm mạnh của tín dụng đen. Đó là giải quyếthồ sơ giấy tờ nhanh chóng, giải ngân đúng thời điểm khách hàng thực sự cầnTín dụng đen được coi là mặt trái của hoạt động tín dụng và rất… “vô chính phủ”.Người ta thường nói nhiều đến mặt trái của loại hình tín dụng này, tuy nhiên trongthời điểm khủng hoảng tín dụng đen như hiện nay, đây còn là cơ hội tốt cho ngànhngân hàng.Cơ hội cho cơ quan quản lý nhà nước: Cần quan tâm hơn đến xây dựng và đồngbộ hóa các cơ sở pháp lý cho việc quản lý, ngăn chặn và xử lý các hệ quả nguyhiểm của tín dụng “đen” đồng thời cảnh báo cho người dân trước những dấu hiệutiềm tàng của tín dụng đen.Cơ hội cho hệ thống TCTD chính thức: Tín dụng “đen” sẽ ít đen hơn nếu “trắng”nhiều hơn.Một là, tăng cường khả năng tiếp cận của khách hàng đối với khu vực tài chínhchính thức trên cả chiều rộng lẫn chiều sâu như: Hiện thực hóa các tuyên bố về ưutiên vốn cho DNVVN và cho khu vực xuất khẩu. Đánh giá đúng thị trường nôngthôn vì đây là phân khúc tiềm năng còn bỏ ngỏ. Thực tế nhiều vụ vỡ nợ tín dụngđen lớn đều tập trung ở khu vực nông thôn, chứng tỏ đây là thị trường tiềm năngvô cùng lớn. Thay vì chờ đợi thụ động ngân hàng nên chủ động tìm kiếm kháchhàng, lựa chọn và lên kế hoạch tiếp xúc trực tiếp với họ.Hai là, giảm chi phí giao dịch và chi phí cơ hội cho khách hàng. Cán bộ ngân hàngcần tư vấn rõ ràng, chi tiết và tận tình với khách hàng để giảm thời gian và côngsức của khách hàng trong việc hoàn thiện hồ sơ. Việc phân tích khách hàng cầnlàm thậm chí trước cả khi khách hàng đi vay nhằm giảm thời gian giao dịch.Ba là, học tập những điểm mạnh của tín dụng đen. Đó là giải quyết hồ sơ giấy tờnhanh chóng, giải ngân đúng thời điểm khách hàng thực sự cần, linh hoạt trongviệc thay đổi lãi suất, kỳ hạn trả nợ, tận dụng mạng lưới các tổ chức chính trị – xãhội địa phương. Ở VN, một trong những đặc trưng của xã hội là sự phát triển có hệthống từ trung ương tới các cấp xã của các tổ chức chính trị, xã hội, các tổ chứcđoàn thể.Với tài chính vi mô và tài chính do NHCSXH cung cấp, vai trò của hội phụ nữ,hội nông dân… và chính quyền địa phương đã được chứng tỏ thông qua tỉ lệ nợxấu thấp và khả năng mở rộng tiếp cận khách hàng cao, đặc biệt là khu vực nôngthôn.Vì vậy, các TCTD chính thức có thể mời các đơn vị này tham gia trong quy trìnhtín dụng như hỗ trợ kiểm tra trước khi cho vay, giám sát sử dụng vốn vay, thu hồigiúp một phần lãi và gốc có thể giúp chi phí giao dịch giảm xuống, đáp ứng tốthơn và nhanh hơn nhu cầu thực sự của khách hàng.Bốn là, phát triển các hoạt động tiết kiệm và tín dụng. Đối với hoạt động tiết kiệmthì cần mở rộng hoạt động này đặc biệt là tại khu vực nông thôn. Đối với hoạtđộng tín dụng thì cần nâng cao chất lượng tín dụng hiện có, phân tích thị trường đểcó thể đưa ra các sản phẩm tiết kiệm – tín dụng phù hợp với nhu cầu khách hàngđa dạng và luôn thay đổi.Cần có sự phát triển mạnh mẽ và đa dạng hơn thị trường tài chính – tín dụng có tổchức, cả về chủng loại, quy mô, thủ tục để ngày càng bao quát và phủ sóng đápứng các nhu cầu tiết kiệm – tín dụng chính đáng của người dân và DN, không đểcho tín dụng đen có nhiều lý do tồn tại và phát triển.Điều kiện cần và đủTuy nhiên, để tận dụng hết cơ hội này, trước tiên chúng ta cần duy trì tăng tưởngkinh tế vĩ mô ở mức phù hợp với nguồn lực vốn hiện có. Người ta thường nghĩrằng, tín dụng đen không có liên quan gì đến kinh tế vĩ mô.Tuy nhiên, lý thuyết kinh tế học vĩ mô đã chỉ ra rằng, nếu tăng trưởng quá nóng sẽdẫn đến tình trạng thiếu nguồn lực như lao động chất lượng cao và nguồn vốn…Điều này sẽ dẫn đến một cuộc chạy đua lãi suất ở cả khu vực tài chính chính thứcvà khu vực thị trường tài chính phi chính thức (trong đó có tín dụng đen).Thứ hai, nâng cao trình độ dân trí về tài chính ngân hàng, tăng cường ý thức phânbiệt hay cảnh giác rủi ro mắc “bẫy” lãi suất cho xã hội sẽ tránh được sự cuốn hútcủa dân chúng vào các dây chuyền tín dụng đen và sau đó là vỡ nợ tín dụng đen.Các cuộc vỡ nợ gần đây cho thấy, người dân do cả tin nên đã rất dễ mắc vào cácloại “bẫy lãi suất cao” hay bởi bề ngoài hào nhoáng, tài sản lớn, sự giàu sang…của những chủ tín dụng đen. Một nguyên tắc vàng trong thị trường tài chính, tiềntệ đó là hãy tránh xa những nơi có lãi suất cao một cách bất thường và đó là cáchmà người có tiền tự bảo vệ mình.Thứ ba, xây dựng và đồng bộ hóa các cơ sở pháp lý cho việc quản lý, ngăn chặnvà xử lý các hệ quả nguy hiểm của tín dụng “đen”, không để tín dụng “đen” trởthành nguy cơ tiềm tàng, trực tiếp và gián tiếp, trước mắt và lâu dài gây thảm kịchcá nhân và cộng đồng, thậm chí đe dọa mất ổn định, hủy hoại đạo đức và lòng tinxã hội.Nhanh chóng sửa đổi và bổ sung các quy định về xử phạt hành chính và xử lý hìnhsự để chế tài nghiêm khắc đối với hành vi cho vay hoặc huy động vốn với lãi suấtcao.Cơ chế đòi nợ có tổ chức và có tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng thanh toán tín dụng hướng dẫn thanh toán tín dụng cẩm nang thanh toán tín dụng phương pháp thanh toán tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
14 trang 163 0 0
-
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 139 0 0 -
Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng
4 trang 136 0 0 -
Phân tích cơ bản - vàng và ngoại tệ
42 trang 95 0 0 -
71 trang 91 0 0
-
Đề tài nghiên cứu: Những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong các Ngân hàng thương mại ở Tp.HCM
71 trang 81 0 0 -
Tín dụng ngân hàng đối với phát triển cây cà phê ở tỉnh Lâm Đồng
6 trang 78 0 0 -
Chính sách tín dụng góp phần thực hiện tăng trưởng xanh
5 trang 77 0 0 -
77 trang 77 0 0
-
Quy trình nghiệp vụ thanh tóan tín dụng chứng từ
36 trang 75 0 0 -
80 trang 69 0 0
-
Đề tài Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
29 trang 62 1 0 -
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 4 - TS. Nguyễn Quốc Khánh
53 trang 62 0 0 -
Đề thi môn thẩm định giá bất động sản
2 trang 57 0 0 -
100 trang 55 0 0
-
Tiểu luận: Góc nhìn đầu tư cổ phiếu ngành ngân hàng năm 2023
43 trang 53 0 0 -
88 trang 53 0 0
-
107 trang 50 0 0
-
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
154 trang 48 2 0