Danh mục

Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.54 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung đánh giá thực trạng ứng dụng khoa học công nghệ của các doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong phát triển cây trồng vật nuôi. Nhóm tác giả nhận thấy việc áp dụng công nghệ 4.0 sẽ mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp như: Tiết kiệm lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng lợi nhuận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0Nguyễn Thu Thủy và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ191(15): 131 - 136CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆPTỈNH THÁI NGUYÊN TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0Nguyễn Thu Thủy1*, Hoàng Thái Sơn2, Lại Thùy Linh31Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên,2Đại học Thái Nguyên, 3Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái NguyênTÓM TẮTBài viết tập trung đánh giá thực trạng ứng dụng khoa học công nghệ của các doanh nghiệp nôngnghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong phát triển cây trồng vật nuôi. Nhóm tác giả nhận thấyviệc áp dụng công nghệ 4.0 sẽ mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp như: tiết kiệm laođộng, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng lợi nhuận… Đồng thời cókhông ít thách thức đặt ra liên quan đến nguồn vốn, lao động… khi DN phát triển theo hướng nôngnghiệp thông minh. Tuy nhiên đây là xu thế trong tương lai nên các doanh nghiệp cần có hướng đicụ thể, phù hợp và kết hợp với những chính sách hỗ trợ từ phía chính quyền để nâng cao chấtlượng, giá trị hàng nông sản.Từ khóa: Doanh nghiệp (DN), doanh nghiệp nông nghiệp (NN), khoa học công nghệ, cách mạngcông nghiệp, nông nghiệp 4.0ĐẶT VẤN ĐỀ*Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong nôngnghiệp tập trung chủ yếu vào sản xuất thôngminh dựa trên các thành tựu đột phá trongcông nghệ thông tin, công nghệ sinh học,công nghệ nano…Đây được coi là xu thếcông nghệ tất yếu mà Việt Nam phảihướng đến để theo kịp các nước phát triểntrên thế giới [1]. Thời gian qua, nông nghiệpcủa Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Nguyênnói riêng vẫn chú trọng tăng trưởng theochiều rộng có nghĩa là mở rộng diện tích canhtác, tăng vụ, sử dụng máy móc hiện đại, đadạng chủng loại vật tư…Đó được gọi là nôngnghiệp công nghệ cao khi tập trung thay đổiphương thức sản xuất từ truyền thống sanghiện đại nhưng nông nghiệp trong thời kỳ 4.0chính là thay đổi phương thức quản lý nôngnghiệp. Theo đó, nông nghiệp 4.0 sẽ mởđường cho những hoạt động sản xuất chínhxác, chặt chẽ mà con người không cần có mặttrực tiếp. Hơn nữa, nhu cầu người tiêu dùngngày càng khắt khe về tiêu chuẩn, chất lượng,giá cả, nguồn gốc các sản phẩm…Điều nàyđòi hỏi các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực nông nghiệp cần có những hướng đi cụthể, cách tiếp cận hợp lý và giải pháp tổng thể*Tel: 0986 466246, Email: thuthuytn1211@gmail.comdựa trên đặc trưng của cuộc cách mạng kỹthuật số, trí tuệ nhân tạo, internet, di động vớicác cảm biến thông minh kết hợp với côngnghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới…tạo ranhiều sản phẩm mới, tối ưu hóa quy trình,phương thức quản trị để sản xuất nông nghiệphiệu quả hơn – Nông nghiệp thông minh.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp thu thập số liệuTrong nội dung bài viết, nhóm tác giả tiếnhành thu thập thông tin thứ cấp từ các tài liệucủa Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Nông nghiệp,Cục Thống kê, Liên minh Hợp tác xã, sáchbáo chuyên ngành…Số liệu sơ cấp được thuthập từ điều tra toàn bộ 21 doanh nghiệp nôngnghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thôngqua bảng hỏi và phỏng vấn 03 phiếu điều tratại mỗi DN gồm: ban Giám đốc; Trưởng, phóphòng kinh doanh, phòng sản xuất. Với mụctiêu đánh giá việc ứng dụng khoa học côngnghệ trong sản xuất nông nghiệp của cácdoanh nghiệp tại Thái Nguyên thời gian qua.Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu- Phương pháp tổng hợp số liệu: với các tàiliệu thu thập được, nhóm tác giả tiến hành tổnghợp số liệu bằng Excel các kết quả của quá trìnhđiều tra và phân tổ thống kê với các tiêu chínhư: số lượng DN, nguồn vốn, lao động… đểđánh giá sự biến động qua các năm.131Nguyễn Thu Thủy và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Phương pháp phân tích số liệu: sử dụngphương pháp so sánh, thống kê mô tả để giảithích nguyên nhân của sự biến động các chỉtiêu về DN theo năm. Nhóm nghiên cứu sửdụng mô hình SOWT để đánh giá thuận lợi khó khăn cũng như cơ hội - thách thức đối vớicác DNNN tỉnh Thái Nguyên khi cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0 đang dần phát huy sứcảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế nói chung.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTình hình sản xuất kinh doanh của các DNnông nghiệp giai đoạn 2015 - 2017Tính đến năm 2017, số lượng DN hoạt độngtrong lĩnh vực nông nghiệp trên toàn tỉnh TháiNguyên có 21 doanh nghiệp, trong đó 18doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nôngnghiệp, 01 DN kinh doanh lâm nghiệp và 02DN nuôi trồng thủy sản với tổng vốn hoạtđộng sản xuất kinh doanh là 814,2 tỷ đồng vàsử dụng 879 lao động [2]. So với năm 2016,số DN đi vào hoạt động, nguồn vốn và số laođộng đều tăng trên 50%. Các sản phẩm củacác DN chủ yếu cung cấp cho các siêu thịtrong, ngoài tỉnh; cung ứng trực tiếp đến bếpăn của các doanh nghiệp, trường học…Một sốdoanh nghiệp kinh doanh tốt trong thời gianqua như: Công ty cổ phần chế biến nông sảnThái Nguyên, Công ty TNHH một thành viênChè Sông Cầu, Hợp tác xã chè Tân Hương,Công ty TNHH công ...

Tài liệu được xem nhiều: