Cơ hội và thách thức của các FTA mới cho ngành công nghệ thông tin ở Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 482.46 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tham gia ký kết nhiều Hiệp định thương mại với các tổ chức quốc tế và các quốc gia trên thế giới. Bài viết nhằm trình bày sơ lược các FTA mà Việt Nam đã tham gia đồng thời đề cập đến những cơ hội và thách thức mà chúng mang lại cho ngành công nghiệp công nghệ thông tin ở Việt nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức của các FTA mới cho ngành công nghệ thông tin ở Việt Nam CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC FTA MỚI CHO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM Ths. NCS Nguyễn Thị Hội Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tham gia ký kết nhiều Hiệp định thương mại với các tổ chức quốc tế và các quốc gia trên thế giới. Các hiệp định tự do thương mại vừa tạo nhiều ưu đãi và cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam nhưng nó cũng mang đến không ít những thách thức. Bài viết nhằm trình bày sơ ược các FTA mà Việt Nam đã tham gia đồng thời đề cập đến những cơ hội và thách thức mà chúng mang lại cho ngành công nghiệp công nghệ thông tin ở Việt nam. Cuối bài viết là một số hàm ý trong th c đẩy tiến trình áp d ng các điều khoản và phát triển ĩnh vực công nghệ thông tin ở Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa thương mại. Từ khóa: FTA thế hệ mới, ngành công nghệ thông tin, FDI cho CNTT, sản phẩm công nghệ, ITA 1. Giới thiệu chung Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tham gia k kết nhiều Hiệp định thương mại với các tổ chức quốc tế và các quốc gia trên thế giới, như tất cả các nước mới gia nhập khác, Việt Nam cũng cam kết tham gia vào một số Hiệp định thương mại tự do (FTA – Free Trade Agreement) theo ngành, những ngành mà Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ là sản phẩm công nghệ thông tin (ITA), dệt may và thiết bị y tế, những ngành mà Việt Nam tham gia một phần là thiết bị máy bay, hoá chất và thiết bị xây dựng. Trong các Hiệp định đã k kết, thời gian để thực hiện cam kết giảm thuế là từ 3 đến 5 năm, trong đó việc tham gia ITA là quan trọng nhất, theo đó khoảng 330 dòng thuế thuộc diện công nghệ thông tin sẽ phải có thuế suất 0% sau 3 đến 5 năm. Như vậy, các sản phẩm công nghệ và điện tử như: máy tính, điện thoại di động; máy ghi hình, máy ảnh kỹ thuật số, các sản phẩm phần mềm, các giải pháp phần mềm, v.v. sẽ đều có thuế suất 0%, thực hiện sau 3 đến 5 năm, tối đa là sau 7 năm. Đây là những thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin của Việt Nam, mặc dầu đang trải qua bối cảnh hòa bình, hợp tác và phát triển. Theo (Lê Quang Thuận, 2019) việc toàn cầu hóa, hợp tác và liên kết kinh tế đa tầng tiếp tục được thúc đẩy, các FTA thế hệ mới đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch kinh tế, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho xã hội Việt Nam (GDP bình quân đầu người tính theo giá hiện hành, đã tăng từ 1.273 USD/người năm 2010 lên 2.587 USD/người năm 2018). Các thỏa thuận về lao động và công đoàn trong các FTA thế hệ mới cũng góp phần nâng cao tiêu chuẩn, điều kiện hỗ trợ cho người lao động Việt Nam gia tăng thu nhập, v.v. Tuy nhiên, những tác động của FTA đến ngành công nghệ thông tin non tr của Việt Nam không thể không được đề cập đến. Công nghệ thông tin là ngành công nghiệp của Việt Nam được đánh giá có nhiều tiềm năng và lợi nhuận mà nó mang cho kinh tế Việt Nam là không hề nhỏ, năm 646 2019 tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT (Information Communication Technology) 2019 ước đạt 112,350 tỷ USD, tăng trưởng 10% so với năm 2018 (Báo cáo ngành CNTT, 2019). Vậy những FTA và những FTA thế hệ mới mà Việt Nam đã k kết đem lại những ưu đãi gì và những thách thức cho ngành công nghệ thông tin Việt Nam? Bài viết nhằm giới thiệu sơ lược những hiệp định thương mại tự do Việt nam đã k kết hoặc đang đàm phán và những vấn đề đặt ra đối với lĩnh vực công nghệ thông tin trong các Hiệp định tự do thương mại. Bên cạnh đó, bài viết cùng đưa ra những thách thức và cơ hội cho các doanh nghiệp công nghệ thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn cách mạng công nghệ lần thứ 4 lan tỏa. 2. Các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) Việt nam đã tham gia Tham gia ký kết các FTA thế hệ mới, đã nâng cao đáng kể năng lực và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, Việt Nam từng bước tham gia và đóng vai trò ở mức độ nhất định; quảng bá hình ảnh, kết nối các giá trị văn hóa, chính trị và xã hội của Việt Nam với khu vực và thế giới. Các FTA thế hệ mới đã tạo ra động lực và thách thức mới để Việt Nam hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế. Môi trường pháp lý, chính sách kinh tế, cơ chế quản l trong nước theo đó cũng dần được hoàn thiện, tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật của Việt Nam không ngừng được nâng cao; hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia dần hoàn thiện, phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn chung của quốc tế, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm. Đặc biệt, với tiêu chuẩn rất cao về quản trị minh bạch và hành xử công bằng, các FTA thế hệ mới giúp Việt Nam kiện toàn, cải thiện bộ máy quản l nhà nước theo hướng đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương; hỗ trợ cho tiến trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Theo (Báo cáo FTA, 2018) và (Các cam kết FTA, 2019) Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7 năm 1995 đã mở đầu cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là sự kiện đánh dấu bước hội nhập toàn diện của Việt Nam với nền kinh tế thế giới, trên nền tảng đó, trong giai đoạn vừa qua, Việt Nam đã tích cực, chủ động trong đàm phán và k kết các Hiệp định thương mại tự do mới với các đối tác. Tính đến tháng 04 năm 2019, Việt Nam đã tham gia thiết lập 16 Hiệp định thương mại tự do với 56 quốc gia và nền kinh tế trên thế giới. Trong 16 Hiệp định thương mại tự do, có 6 FTA thế hệ mới là Hiệp định Việt Nam - EU và Hiệp định CPTPP (tiền thân là TPP). Đây là các FTA thế hệ mới với diện cam kết rộng và mức cam kết sâu, vượt ra ngoài khuôn khổ tự do hóa thương mại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức của các FTA mới cho ngành công nghệ thông tin ở Việt Nam CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC FTA MỚI CHO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM Ths. NCS Nguyễn Thị Hội Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tham gia ký kết nhiều Hiệp định thương mại với các tổ chức quốc tế và các quốc gia trên thế giới. Các hiệp định tự do thương mại vừa tạo nhiều ưu đãi và cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam nhưng nó cũng mang đến không ít những thách thức. Bài viết nhằm trình bày sơ ược các FTA mà Việt Nam đã tham gia đồng thời đề cập đến những cơ hội và thách thức mà chúng mang lại cho ngành công nghiệp công nghệ thông tin ở Việt nam. Cuối bài viết là một số hàm ý trong th c đẩy tiến trình áp d ng các điều khoản và phát triển ĩnh vực công nghệ thông tin ở Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa thương mại. Từ khóa: FTA thế hệ mới, ngành công nghệ thông tin, FDI cho CNTT, sản phẩm công nghệ, ITA 1. Giới thiệu chung Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tham gia k kết nhiều Hiệp định thương mại với các tổ chức quốc tế và các quốc gia trên thế giới, như tất cả các nước mới gia nhập khác, Việt Nam cũng cam kết tham gia vào một số Hiệp định thương mại tự do (FTA – Free Trade Agreement) theo ngành, những ngành mà Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ là sản phẩm công nghệ thông tin (ITA), dệt may và thiết bị y tế, những ngành mà Việt Nam tham gia một phần là thiết bị máy bay, hoá chất và thiết bị xây dựng. Trong các Hiệp định đã k kết, thời gian để thực hiện cam kết giảm thuế là từ 3 đến 5 năm, trong đó việc tham gia ITA là quan trọng nhất, theo đó khoảng 330 dòng thuế thuộc diện công nghệ thông tin sẽ phải có thuế suất 0% sau 3 đến 5 năm. Như vậy, các sản phẩm công nghệ và điện tử như: máy tính, điện thoại di động; máy ghi hình, máy ảnh kỹ thuật số, các sản phẩm phần mềm, các giải pháp phần mềm, v.v. sẽ đều có thuế suất 0%, thực hiện sau 3 đến 5 năm, tối đa là sau 7 năm. Đây là những thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin của Việt Nam, mặc dầu đang trải qua bối cảnh hòa bình, hợp tác và phát triển. Theo (Lê Quang Thuận, 2019) việc toàn cầu hóa, hợp tác và liên kết kinh tế đa tầng tiếp tục được thúc đẩy, các FTA thế hệ mới đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch kinh tế, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho xã hội Việt Nam (GDP bình quân đầu người tính theo giá hiện hành, đã tăng từ 1.273 USD/người năm 2010 lên 2.587 USD/người năm 2018). Các thỏa thuận về lao động và công đoàn trong các FTA thế hệ mới cũng góp phần nâng cao tiêu chuẩn, điều kiện hỗ trợ cho người lao động Việt Nam gia tăng thu nhập, v.v. Tuy nhiên, những tác động của FTA đến ngành công nghệ thông tin non tr của Việt Nam không thể không được đề cập đến. Công nghệ thông tin là ngành công nghiệp của Việt Nam được đánh giá có nhiều tiềm năng và lợi nhuận mà nó mang cho kinh tế Việt Nam là không hề nhỏ, năm 646 2019 tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT (Information Communication Technology) 2019 ước đạt 112,350 tỷ USD, tăng trưởng 10% so với năm 2018 (Báo cáo ngành CNTT, 2019). Vậy những FTA và những FTA thế hệ mới mà Việt Nam đã k kết đem lại những ưu đãi gì và những thách thức cho ngành công nghệ thông tin Việt Nam? Bài viết nhằm giới thiệu sơ lược những hiệp định thương mại tự do Việt nam đã k kết hoặc đang đàm phán và những vấn đề đặt ra đối với lĩnh vực công nghệ thông tin trong các Hiệp định tự do thương mại. Bên cạnh đó, bài viết cùng đưa ra những thách thức và cơ hội cho các doanh nghiệp công nghệ thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn cách mạng công nghệ lần thứ 4 lan tỏa. 2. Các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) Việt nam đã tham gia Tham gia ký kết các FTA thế hệ mới, đã nâng cao đáng kể năng lực và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, Việt Nam từng bước tham gia và đóng vai trò ở mức độ nhất định; quảng bá hình ảnh, kết nối các giá trị văn hóa, chính trị và xã hội của Việt Nam với khu vực và thế giới. Các FTA thế hệ mới đã tạo ra động lực và thách thức mới để Việt Nam hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế. Môi trường pháp lý, chính sách kinh tế, cơ chế quản l trong nước theo đó cũng dần được hoàn thiện, tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật của Việt Nam không ngừng được nâng cao; hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia dần hoàn thiện, phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn chung của quốc tế, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm. Đặc biệt, với tiêu chuẩn rất cao về quản trị minh bạch và hành xử công bằng, các FTA thế hệ mới giúp Việt Nam kiện toàn, cải thiện bộ máy quản l nhà nước theo hướng đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương; hỗ trợ cho tiến trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Theo (Báo cáo FTA, 2018) và (Các cam kết FTA, 2019) Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7 năm 1995 đã mở đầu cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là sự kiện đánh dấu bước hội nhập toàn diện của Việt Nam với nền kinh tế thế giới, trên nền tảng đó, trong giai đoạn vừa qua, Việt Nam đã tích cực, chủ động trong đàm phán và k kết các Hiệp định thương mại tự do mới với các đối tác. Tính đến tháng 04 năm 2019, Việt Nam đã tham gia thiết lập 16 Hiệp định thương mại tự do với 56 quốc gia và nền kinh tế trên thế giới. Trong 16 Hiệp định thương mại tự do, có 6 FTA thế hệ mới là Hiệp định Việt Nam - EU và Hiệp định CPTPP (tiền thân là TPP). Đây là các FTA thế hệ mới với diện cam kết rộng và mức cam kết sâu, vượt ra ngoài khuôn khổ tự do hóa thương mại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
FTA thế hệ mới Ngành công nghệ thông tin Sản phẩm công nghệ Hiệp định thương mại Thương mại hàng hóaTài liệu liên quan:
-
12 trang 158 0 0
-
Nghị quyết số 43/NQ-CP năm 2024
2 trang 110 0 0 -
Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 1
95 trang 88 0 0 -
Chương trình giáo dục Đại học theo học chế tín chỉ ngành: Công nghệ thông tin
28 trang 61 0 0 -
Phân tích tình hình xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc qua các chỉ số thương mại
10 trang 58 0 0 -
Cấu trúc thuế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
9 trang 45 0 0 -
Chương trình giáo dục đại học ngành: Công nghệ thông tin
25 trang 39 0 0 -
Tiểu luận môn Đầu tư quốc tế: Các hiệp định đầu tư quốc tế quan trọng mà Việt Nam đã tham gia
16 trang 35 0 0 -
Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế: Phần 1 - ThS. Lê Quốc Cường
78 trang 32 0 0 -
17 trang 32 0 0