Cơ hội và thách thức đối với kế toán viên Việt Nam tại AEC
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.52 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Cơ hội và thách thức đối với kế toán viên Việt Nam tại AEC" nhìn nhận về vị thế của kế toán Việt Nam trong khu vực là rất cần thiết để từ đó các bên có liên quan bao gồm các hiệp hội ngành nghề, các cơ sở giáo dục – đào tạo và bản thân các kế toán viên có sự chuẩn bị cần thiết nhằm đối phó với vấn đề này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức đối với kế toán viên Việt Nam tại AEC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI KẾ TOÁN VIÊN VIỆT NAM TẠI AEC ThS. Bùi Đỗ Phúc Quyên1Tóm tắt Cơ hội nghề nghiệp trở nên rộng mở nhưng đồng thời thách thức cũng được đặtra nhiều hơn đối với các kế toán viên của Việt Nam khi ngày 31/12/2015, kế toán - kiểmtoán trở thành một trong tám ngành nghề đầu tiên được tự do di chuyển trong khuôn khổCộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). Việc nhìn nhận về vị thế của kế toán Việt Nam trongkhu vực là rất cần thiết để từ đó các bên có liên quan bao gồm các hiệp hội ngành nghề,các cơ sở giáo dục – đào tạo và bản thân các kế toán viên có sự chuẩn bị cần thiết nhằmđối phó với vấn đề này.Từ khóa: chất lượng, kế toán viên, Việt Nam, AEC.1. Đặt vấn đề. Cộng đồng kinh tế các nước Đông Nam Á (ASEAN Economic Community -AEC) là một khối kinh tế khu vực của các quốc gia thành viên ASEAN được thành lậpvào cuối năm 2015. Cùng với Cộng đồng An ninh ASEAN và Cộng đồng Văn hóa - Xãhội ASEAN thì Cộng đồng kinh tế các nước Đông Nam Á là một trụ cột quan trọngcủa ASEAN nhằm thực hiện các mục tiêu được đề ra trong Tầm nhìn ASEAN 2020. Thông qua AEC có thể đẩy mạnh những cơ chế liên kết hiện tại của ASEAN, nhưHiệp định Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định Khung ASEAN vềDịch vụ (AFAS), Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA), Hiệp định Khung về Hợp tác Côngnghiệp ASEAN (AICO), Lộ trình Hội nhập Tài chính và Tiền tệ ASEAN, …, từ đó xâydựng ASEAN thành một khối thống nhất (Nguyễn Quỳnh Hoa, 2016). Như vậy, AEC làmô hình liên kết kinh tế khu vực, nâng cao những cơ chế liên kết kinh tế hiện có và bổsung thêm hai nội dung mới là tự do di chuyển lao động và di chuyển vốn tự do hơn (LêThu Trang, 2019). Đã có 8 ngành nghề đầu tiên ở các nước ASEAN vào năm 2015 được tự do dichuyển thông qua các thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương gồm kế toán, nha sĩ,bác sĩ, kỹ sư, y tá, kiến trúc sư, vận chuyển và nhân viên ngành du lịch. Điều này chắchẳn sẽ dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường lao động nói chung, của nghề kếtoán nói riêng và tạo ra thách thức cho lực lượng kế toán viên trong nước. Bên cạnh đó,sự xuất hiện cùng với việc khẳng định vị thế của các tổ chức nghề nghiệp kế toán quốc tếtại Việt Nam như Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW), Hiệp hội Kế1 Đại học Lao động – Xã hội (CS2), Email: quyenbdp@ldxh.edu.vn, Số điện thoại 0919532756368toán Quản trị Hoa Kỳ (IMA),... cũng đòi hỏi công tác đào tạo ngành kế toán trong cáctrường đại học phải tiếp tục đổi mới căn bản và toàn diện. Hơn thế, trên con đường lâudài trong việc xây dựng một đội ngũ kế toán chuyên nghiệp không chỉ cạnh tranh tại thịtrường trong nước mà còn tạo động lực di chuyển lao động trong khu vực thì cũng cần cósự phối hợp của nhiều bên liên quan khác. Bài viết này nhằm khái quát vị thế của kế toán viên Việt Nam trong AEC, từ đóđưa ra các kiến nghị để nâng cao chất lượng kế toán viên Việt Nam so với các nướctrong khu vực Đông Nam Á.2. Thực trạng kế toán viên việt nam trong AEC. Có khoảng 53,7 triệu người trong độ tuổi lao động hiện ở Việt Nam. Đến năm2025, dự kiến có thêm 14 triệu việc làm. Sự kiện hình thành AEC tạo cho người lao độngViệt Nam nhiều cơ hội và các yêu cầu: Các kỹ năng mềm, ngoại ngữ, làm việc nhóm, kỹnăng sử dụng máy tính…(Ngô Ngọc Nguyên Thảo và Thái Thị Nho, 2021). Hình 1. Số lượng kế toán viên chuyên nghiệp trong khu vực ASEAN (Nguồn: Liên đoàn Kế toán các nước ASEAN - AFA) Theo thống kê của Liên đoàn Kế toán các nước Đông Nam Á (AFA), kế toán làmột ngành rất phổ biến ở các nước ASEAN, với khoảng 80.000 sinh viên tốt nghiệp mỗinăm. Xét về số lượng kế toán viên trong ASEAN, thì Thái Lan đang đứng đầu với 57.467người (có chứng chỉ hành nghề). Tuy nhiên, so sánh số lượng kế toán trên dân số của cácnước, có thể thấy rằng Singapore và Malaysia có số lượng kế toán trên một triệu ngườicao nhất, lần lượt là 4.812 và 1.023. Số lượng kế toán viên Việt Nam rất ít, 96 người/1triệu dân chỉ cao hơn Indonesia, Lào, Campuchia và Myanma. Hơn một nửa trong số 400trường Đại học hiện tại Ở Việt Nam có đào tạo chuyên ngành Kế toán và hàng nghìn sinhviên kế toán tốt nghiệp mỗi năm (Hoàng Bổng, 2019). Vậy tại sao số kế toán viên đượccông nhận lại ở một mức rất thấp? Đây chính là thách thức cho đội ngũ các kế toán viêncủa Việt Nam. 369 Điểm khác biệt trong hệ thống giáo dục và đánh giá chuyên nghiệp được thể hiệnở bảng dưới đây. Bảng này cho thấy đa số các nước thành viên ASEAN coi trọng giá trịcốt lõi và yêu cầu giáo dục bậc cao, chuyên nghiệp cho ngành kế toán. Hầu hết các quốcgia chấp nhận bằng cấp cả trong và ngoài nước. Hiện tượng này đặc biệt đúng trongtrường hợp của Brunei, Malaysia, Singapore và Việt Nam. Mặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức đối với kế toán viên Việt Nam tại AEC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI KẾ TOÁN VIÊN VIỆT NAM TẠI AEC ThS. Bùi Đỗ Phúc Quyên1Tóm tắt Cơ hội nghề nghiệp trở nên rộng mở nhưng đồng thời thách thức cũng được đặtra nhiều hơn đối với các kế toán viên của Việt Nam khi ngày 31/12/2015, kế toán - kiểmtoán trở thành một trong tám ngành nghề đầu tiên được tự do di chuyển trong khuôn khổCộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). Việc nhìn nhận về vị thế của kế toán Việt Nam trongkhu vực là rất cần thiết để từ đó các bên có liên quan bao gồm các hiệp hội ngành nghề,các cơ sở giáo dục – đào tạo và bản thân các kế toán viên có sự chuẩn bị cần thiết nhằmđối phó với vấn đề này.Từ khóa: chất lượng, kế toán viên, Việt Nam, AEC.1. Đặt vấn đề. Cộng đồng kinh tế các nước Đông Nam Á (ASEAN Economic Community -AEC) là một khối kinh tế khu vực của các quốc gia thành viên ASEAN được thành lậpvào cuối năm 2015. Cùng với Cộng đồng An ninh ASEAN và Cộng đồng Văn hóa - Xãhội ASEAN thì Cộng đồng kinh tế các nước Đông Nam Á là một trụ cột quan trọngcủa ASEAN nhằm thực hiện các mục tiêu được đề ra trong Tầm nhìn ASEAN 2020. Thông qua AEC có thể đẩy mạnh những cơ chế liên kết hiện tại của ASEAN, nhưHiệp định Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định Khung ASEAN vềDịch vụ (AFAS), Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA), Hiệp định Khung về Hợp tác Côngnghiệp ASEAN (AICO), Lộ trình Hội nhập Tài chính và Tiền tệ ASEAN, …, từ đó xâydựng ASEAN thành một khối thống nhất (Nguyễn Quỳnh Hoa, 2016). Như vậy, AEC làmô hình liên kết kinh tế khu vực, nâng cao những cơ chế liên kết kinh tế hiện có và bổsung thêm hai nội dung mới là tự do di chuyển lao động và di chuyển vốn tự do hơn (LêThu Trang, 2019). Đã có 8 ngành nghề đầu tiên ở các nước ASEAN vào năm 2015 được tự do dichuyển thông qua các thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương gồm kế toán, nha sĩ,bác sĩ, kỹ sư, y tá, kiến trúc sư, vận chuyển và nhân viên ngành du lịch. Điều này chắchẳn sẽ dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường lao động nói chung, của nghề kếtoán nói riêng và tạo ra thách thức cho lực lượng kế toán viên trong nước. Bên cạnh đó,sự xuất hiện cùng với việc khẳng định vị thế của các tổ chức nghề nghiệp kế toán quốc tếtại Việt Nam như Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW), Hiệp hội Kế1 Đại học Lao động – Xã hội (CS2), Email: quyenbdp@ldxh.edu.vn, Số điện thoại 0919532756368toán Quản trị Hoa Kỳ (IMA),... cũng đòi hỏi công tác đào tạo ngành kế toán trong cáctrường đại học phải tiếp tục đổi mới căn bản và toàn diện. Hơn thế, trên con đường lâudài trong việc xây dựng một đội ngũ kế toán chuyên nghiệp không chỉ cạnh tranh tại thịtrường trong nước mà còn tạo động lực di chuyển lao động trong khu vực thì cũng cần cósự phối hợp của nhiều bên liên quan khác. Bài viết này nhằm khái quát vị thế của kế toán viên Việt Nam trong AEC, từ đóđưa ra các kiến nghị để nâng cao chất lượng kế toán viên Việt Nam so với các nướctrong khu vực Đông Nam Á.2. Thực trạng kế toán viên việt nam trong AEC. Có khoảng 53,7 triệu người trong độ tuổi lao động hiện ở Việt Nam. Đến năm2025, dự kiến có thêm 14 triệu việc làm. Sự kiện hình thành AEC tạo cho người lao độngViệt Nam nhiều cơ hội và các yêu cầu: Các kỹ năng mềm, ngoại ngữ, làm việc nhóm, kỹnăng sử dụng máy tính…(Ngô Ngọc Nguyên Thảo và Thái Thị Nho, 2021). Hình 1. Số lượng kế toán viên chuyên nghiệp trong khu vực ASEAN (Nguồn: Liên đoàn Kế toán các nước ASEAN - AFA) Theo thống kê của Liên đoàn Kế toán các nước Đông Nam Á (AFA), kế toán làmột ngành rất phổ biến ở các nước ASEAN, với khoảng 80.000 sinh viên tốt nghiệp mỗinăm. Xét về số lượng kế toán viên trong ASEAN, thì Thái Lan đang đứng đầu với 57.467người (có chứng chỉ hành nghề). Tuy nhiên, so sánh số lượng kế toán trên dân số của cácnước, có thể thấy rằng Singapore và Malaysia có số lượng kế toán trên một triệu ngườicao nhất, lần lượt là 4.812 và 1.023. Số lượng kế toán viên Việt Nam rất ít, 96 người/1triệu dân chỉ cao hơn Indonesia, Lào, Campuchia và Myanma. Hơn một nửa trong số 400trường Đại học hiện tại Ở Việt Nam có đào tạo chuyên ngành Kế toán và hàng nghìn sinhviên kế toán tốt nghiệp mỗi năm (Hoàng Bổng, 2019). Vậy tại sao số kế toán viên đượccông nhận lại ở một mức rất thấp? Đây chính là thách thức cho đội ngũ các kế toán viêncủa Việt Nam. 369 Điểm khác biệt trong hệ thống giáo dục và đánh giá chuyên nghiệp được thể hiệnở bảng dưới đây. Bảng này cho thấy đa số các nước thành viên ASEAN coi trọng giá trịcốt lõi và yêu cầu giáo dục bậc cao, chuyên nghiệp cho ngành kế toán. Hầu hết các quốcgia chấp nhận bằng cấp cả trong và ngoài nước. Hiện tượng này đặc biệt đúng trongtrường hợp của Brunei, Malaysia, Singapore và Việt Nam. Mặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Kế toán viên Cơ hội nghề nghiệp Cộng đồng kinh tế ASEAN Mô hình liên kết kinh tế khu vựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 367 1 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 258 1 0 -
115 trang 258 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 228 0 0 -
128 trang 209 0 0
-
104 trang 171 0 0
-
91 trang 156 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 152 0 0 -
65 trang 140 0 0
-
87 trang 139 0 0