[Cơ Khí Học] Trang Bị Động Lực - Trần Văn Luận phần 9
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.28 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong đó K - hệ số truyền nhiệt chung từ dầu vào nước, kcal/(m 2 .h 0 C) Hệ số này phụ thuộc vào tốc độ dòng chảy của dầu và nước trong két, vào vật liệu làm ống, đặc điểm của dòng chảy và một số yếu tố khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Cơ Khí Học] Trang Bị Động Lực - Trần Văn Luận phần 9 http://www.ebook.edu.vnTrang bị động lực trang 97 Qd Fd = (m 2 ) K .Δt tbTrong đó K - hệ số truyền nhiệt chung từ dầu vào nước, kcal/(m 2 .h 0 C) Hệ số này phụ thuộc vào tốc độ dòng chảy của dầu và nước trong két, vàovật liệu làm ống, đặc điểm của dòng chảy và một số yếu tố khác. Ở các kết cấu két dạng ống thông thường K = 150 - 250 kcal/(m 2 .h 0 C). Đểtăng hệ số truyền nhiệt, đồng thời giảm trọng lượng và kích thước của két người tanhân tạo hóa để gây rối các dòng chảy nhờ các kết cấu đặc biệt như nút cao su éptrong ống (hình 3.7) với kết cấu kiểu này, hệ số truyền nhiệt chung có thể tăng lênđến 800 - 1100 kcal/(m 2 .h 0 C) DUNG TÍCH BỂ CHỨA DẦU TUẦN HOÀN Gd Vd = k 3 m3 iγ dtrong đó: k3 = 1,4 - 1,5 hệ số dư lượng của bể i - số lần tuần hoàn của dầui = 10 - 20 - đối với động cơ công suất lớn với tốc độ thấpi = 20 - 40 - đối với động cơ công suất trung bìnhi = 40 - 60 - đối với động cơ công suất nhỏ cao tốci = 5 - 15 - đối với dầu đi bôi trơn và làm mát hộp giảm tốc3.3. TRANG BỊ HỆ THỐNG LÀM MÁT1.ĐẶC ĐIỂM CÁC MÔI CHẤT LÀM MÁT Hệ thống làm mát có nhiệm vụ làm mát blôc-xylanh, nắp máy, thân củaxupap thải, vòi phun và ống xả. Hệ thống này còn làm mát cả dầu tuần hoàn, nướcvòng kín (nước ngọt) và không khí nén trên đường tăng áp nạp vào động cơ. Ởnhững động cơ lớn (thường kiểu con trượt) dầu hoặc nước còn được dùng để làmmát đỉnh piston. Môi chất công tác để làm mát các thành phần khác nhau của hệ động lực nóichung và các chi tiết của động cơ nói riêng là nước ngoài mạn như nước biển, nướcsông, nước hồ ( đối với các trang bị động lực tàu sông và biển) hay nước ngầm (chohệ tĩnh tại), nước ngọt hay nước cất, dầu và không khí.Trần Văn Luận http://www.ebook.edu.vnTrang bị động lực trang 98 Nước có đặc tính thấm muối và độ cứng. Độ thấm muối của nước được đánhgiá bằng hàm lượng chứa muối clorua trong nước, còn độ cứng - bằng hàm lượngchứa muối canxi và magie. Nước biển có chứa nhiều phần tử các tạp chất cơ học phức tạp. Ngoài ra,trong nước biển có hòa lẫn khí thiên nhiên và các muối kim loại khác. Hàm lượngchứa muối trong nước biển, chủ yếu là muối clorit NaCl và MaCl2 khá cao (đến35÷40 gam muối trên một lít nước). Ngoài tác động ăn mòn, khi nước được hâmnóng do trao đổi nhiệt với bề mặt được làm mát, hiện tượng phân hóa muối gia tăngvà muối lắng đọng trên bề mặt các chi tiết máy làm mát, vì vậy, để giảm hiện tượngtrên, khi thiết kế hệ thống làm mát vòng hở, t 0 nước ra khỏi động cơ không nênvượt quá 50÷55 0 . Nước ngầm hầu như trong suốt nhưng thực tế cũng chứa nhiều các loại muốikhác nhau hòa tan. Qua nhiều năm thành phần muối của nước ngầm thay đổi rất ít.Trừ nước sông, nước hồ thay đổi nhiều về hàm lượng muối và các tạp chất lẫn trongnước. Nhất là trong điều kiện khí hậu nhiệt đới như ở nước ta, mực nước ở các sôngngòi phụ thuộc theo mùa. Ở mùa nước sông lên cao và lẫn nhiều tạp chất bẩn cókích thước lớn bị cuốn theo từ đường xá, đồi núi..., đọng nhiều bùn cát, rong rêu...Cho nên, để đảm bảo an toàn và tin cậy cho các thiết bị làm mát, nước thiên nhiêntrước khi dùng phải qua lọc cẩn thận. Nước ngọt chỉ dùng trong vòng tuần hoàn kín. Hàm lượng chứa các chất hòatan trong nước ngọt không quá 0,1% (không quá một gam trong một lít nước). Sovới nước thiên nhiên, nước ngọt ít làm bẩn các bề mặt chi tiết máy, cho phép tăngchế độ nhiệt làm mát động cơ, có nhiệt dung cao hơn và tác dụng ăn mòn giảm. Để hạn chế tác động ăn mòn trong nước ngọt cần hòa thêm phụ gia đicrômatkali K2Cr2O7 với liều lượng 2,5 ÷ 5,0 gam cho một lít nước. Dầu chỉ dùng làm môi chất làm mát ở những nơi cần nhiệt độ sôi cao và sựăn mòn đe dọa trực tiếp như đỉnh pistong. Nhược điểm chính của môi chất này làgiá thành cao, độ nhớt lớn, nhiệt dung và hệ số truyền nhiệt nhỏ. Những nhượcđiểm này đã hạn chế phạm vi sử dụng dầu để làm mát. Không khí trong thành phần môi chất làm mát chỉ dùng cho các động cơ ôtô,máy kéo, máy phát với công suất nhỏ hay để làm mát nước vòng kín và dầu nhờnTrần Văn Luận http://www.ebook.edu.vnTrang bị động lực trang 99tuần hoàn nhờ quạt gió. Nguyên lý làm mát bằng không khí thì đơn giản nhưng kếtcấu của blôc xylanh và nắp máy phức tạp. Trong trường hợp này blôc xylanh và nắpmáy phức tạp. Trong trường hợp này blôc xylanh và nắp máy thường đúc bằngnhôm hay kim loại nhôm với nhiều lớp phiến tản nhiệt.2.CÁC NGUYÊN LÝ LÀM MÁT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Cơ Khí Học] Trang Bị Động Lực - Trần Văn Luận phần 9 http://www.ebook.edu.vnTrang bị động lực trang 97 Qd Fd = (m 2 ) K .Δt tbTrong đó K - hệ số truyền nhiệt chung từ dầu vào nước, kcal/(m 2 .h 0 C) Hệ số này phụ thuộc vào tốc độ dòng chảy của dầu và nước trong két, vàovật liệu làm ống, đặc điểm của dòng chảy và một số yếu tố khác. Ở các kết cấu két dạng ống thông thường K = 150 - 250 kcal/(m 2 .h 0 C). Đểtăng hệ số truyền nhiệt, đồng thời giảm trọng lượng và kích thước của két người tanhân tạo hóa để gây rối các dòng chảy nhờ các kết cấu đặc biệt như nút cao su éptrong ống (hình 3.7) với kết cấu kiểu này, hệ số truyền nhiệt chung có thể tăng lênđến 800 - 1100 kcal/(m 2 .h 0 C) DUNG TÍCH BỂ CHỨA DẦU TUẦN HOÀN Gd Vd = k 3 m3 iγ dtrong đó: k3 = 1,4 - 1,5 hệ số dư lượng của bể i - số lần tuần hoàn của dầui = 10 - 20 - đối với động cơ công suất lớn với tốc độ thấpi = 20 - 40 - đối với động cơ công suất trung bìnhi = 40 - 60 - đối với động cơ công suất nhỏ cao tốci = 5 - 15 - đối với dầu đi bôi trơn và làm mát hộp giảm tốc3.3. TRANG BỊ HỆ THỐNG LÀM MÁT1.ĐẶC ĐIỂM CÁC MÔI CHẤT LÀM MÁT Hệ thống làm mát có nhiệm vụ làm mát blôc-xylanh, nắp máy, thân củaxupap thải, vòi phun và ống xả. Hệ thống này còn làm mát cả dầu tuần hoàn, nướcvòng kín (nước ngọt) và không khí nén trên đường tăng áp nạp vào động cơ. Ởnhững động cơ lớn (thường kiểu con trượt) dầu hoặc nước còn được dùng để làmmát đỉnh piston. Môi chất công tác để làm mát các thành phần khác nhau của hệ động lực nóichung và các chi tiết của động cơ nói riêng là nước ngoài mạn như nước biển, nướcsông, nước hồ ( đối với các trang bị động lực tàu sông và biển) hay nước ngầm (chohệ tĩnh tại), nước ngọt hay nước cất, dầu và không khí.Trần Văn Luận http://www.ebook.edu.vnTrang bị động lực trang 98 Nước có đặc tính thấm muối và độ cứng. Độ thấm muối của nước được đánhgiá bằng hàm lượng chứa muối clorua trong nước, còn độ cứng - bằng hàm lượngchứa muối canxi và magie. Nước biển có chứa nhiều phần tử các tạp chất cơ học phức tạp. Ngoài ra,trong nước biển có hòa lẫn khí thiên nhiên và các muối kim loại khác. Hàm lượngchứa muối trong nước biển, chủ yếu là muối clorit NaCl và MaCl2 khá cao (đến35÷40 gam muối trên một lít nước). Ngoài tác động ăn mòn, khi nước được hâmnóng do trao đổi nhiệt với bề mặt được làm mát, hiện tượng phân hóa muối gia tăngvà muối lắng đọng trên bề mặt các chi tiết máy làm mát, vì vậy, để giảm hiện tượngtrên, khi thiết kế hệ thống làm mát vòng hở, t 0 nước ra khỏi động cơ không nênvượt quá 50÷55 0 . Nước ngầm hầu như trong suốt nhưng thực tế cũng chứa nhiều các loại muốikhác nhau hòa tan. Qua nhiều năm thành phần muối của nước ngầm thay đổi rất ít.Trừ nước sông, nước hồ thay đổi nhiều về hàm lượng muối và các tạp chất lẫn trongnước. Nhất là trong điều kiện khí hậu nhiệt đới như ở nước ta, mực nước ở các sôngngòi phụ thuộc theo mùa. Ở mùa nước sông lên cao và lẫn nhiều tạp chất bẩn cókích thước lớn bị cuốn theo từ đường xá, đồi núi..., đọng nhiều bùn cát, rong rêu...Cho nên, để đảm bảo an toàn và tin cậy cho các thiết bị làm mát, nước thiên nhiêntrước khi dùng phải qua lọc cẩn thận. Nước ngọt chỉ dùng trong vòng tuần hoàn kín. Hàm lượng chứa các chất hòatan trong nước ngọt không quá 0,1% (không quá một gam trong một lít nước). Sovới nước thiên nhiên, nước ngọt ít làm bẩn các bề mặt chi tiết máy, cho phép tăngchế độ nhiệt làm mát động cơ, có nhiệt dung cao hơn và tác dụng ăn mòn giảm. Để hạn chế tác động ăn mòn trong nước ngọt cần hòa thêm phụ gia đicrômatkali K2Cr2O7 với liều lượng 2,5 ÷ 5,0 gam cho một lít nước. Dầu chỉ dùng làm môi chất làm mát ở những nơi cần nhiệt độ sôi cao và sựăn mòn đe dọa trực tiếp như đỉnh pistong. Nhược điểm chính của môi chất này làgiá thành cao, độ nhớt lớn, nhiệt dung và hệ số truyền nhiệt nhỏ. Những nhượcđiểm này đã hạn chế phạm vi sử dụng dầu để làm mát. Không khí trong thành phần môi chất làm mát chỉ dùng cho các động cơ ôtô,máy kéo, máy phát với công suất nhỏ hay để làm mát nước vòng kín và dầu nhờnTrần Văn Luận http://www.ebook.edu.vnTrang bị động lực trang 99tuần hoàn nhờ quạt gió. Nguyên lý làm mát bằng không khí thì đơn giản nhưng kếtcấu của blôc xylanh và nắp máy phức tạp. Trong trường hợp này blôc xylanh và nắpmáy phức tạp. Trong trường hợp này blôc xylanh và nắp máy thường đúc bằngnhôm hay kim loại nhôm với nhiều lớp phiến tản nhiệt.2.CÁC NGUYÊN LÝ LÀM MÁT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu cơ khí Trang bị cơ khí Trang bị động lực Động cơ sinh lực Động lực họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 270 0 0
-
149 trang 259 0 0
-
Xây dựng mô hình động lực học hệ thống thủy lực truyền động ngắm pháo
7 trang 224 0 0 -
BÁO CÁO THỰC TẾ BUỔI THAM QUAN MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ Ở XƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
7 trang 201 0 0 -
Mô hình động lực học của xuồng chữa cháy rừng tràm khi quay vòng
6 trang 171 0 0 -
277 trang 148 0 0
-
Động lực học ngược cơ cấu hexapod
6 trang 144 0 0 -
Các phương pháp gia công biến dạng
67 trang 132 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 131 0 0 -
8 trang 127 0 0