Có nên móc đờm cho trẻ sơ sinh?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Em có bé gái hôm nay được 6,5 tháng. Bé nặng 7,4kg cao 70cm (sanh 3,6kg cao 52 cm). Một ngày bé ăn 2 bữa bột và uống 700ml sữa công thức, ăn thêm phô mai, váng sữa, sữa chua bé không chịu ăn. Bé phát triển như vậy có được không bác sĩ? Và làm sao để bé chịu ăn sữa chua, chế độ ăn của bé như vậy đã ổn chưa?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có nên móc đờm cho trẻ sơ sinh?Có nên móc đờm cho trẻ sơ sinh?Bé nhà em từ lúc sinh đến giờ hay khò khè, lâu lâu bé dợnói thì ra thức ăn và đờm nhớt.Chào bác sĩ !Em có bé gái hôm nay được 6,5 tháng. Bé nặng 7,4kg cao70cm (sanh 3,6kg cao 52 cm). Một ngày bé ăn 2 bữa bột vàuống 700ml sữa công thức, ăn thêm phô mai, váng sữa, sữachua bé không chịu ăn. Bé phát triển như vậy có được khôngbác sĩ? Và làm sao để bé chịu ăn sữa chua, chế độ ăn của bénhư vậy đã ổn chưa?Em có nghe nói sau sinh 3 - 4 tháng nên đưa bé đi móc đờmcó tốt không bác sĩ? Bé nhà em từ lúc sinh đến giờ hay khòkhè, ngủ có 1 vài tiếng thở rít, y như trong cổ họng có đờm,lâu lâu bé dợn ói thì ra thức ăn và đờm nhớt. Như vậy em cónên cho bé đi hút đờm không hay chỉ cần uống nhiều nước làđược? Mong bác sĩ tư vấn.Ảnh minh họaTrả lời:Chào Bích Ngọc,Về cân nặng của bé thì tạm ổn, còn chiều cao của bé pháttriển rất tốt. Mỗi ngày bé cần 2 cữ bột mặn có đầy đủ 4 nhómthức ăn, thỉnh thoảng em xen kẽ 1 cữ bột mặn và 1 cữ bộtngọt (cho thêm dầu ăn).Chế độ ăn như em đã dùng cho bé là quá tốt và đa dạngnhưng em cần lưu ý cữ phụ xen kẽ thêm trái cây (ép lấy nướchoặc nạo nhuyễn), bé không dùng sữa chua em có thể dùngsữa công thức làm sữa chua, thành phần váng sữa có nhiềuchất béo nên rất khó tiêu hoá ở bé nhỏ, vì vậy, em nên cho bédùng từng ít một, rồi từ từ tăng dần nếu bé tiêu hoá tốt.Có rất nhiều nguyên nhân gây khò khè, cần phải biết bé khòkhè do mũi hay do mềm sụn thanh quản hoặc các bệnh lý ởphổi… Nếu bé khò khè kèm theo thở mệt em cần đưa bé vàoBV khám ngay nhé.Nếu bé bú tốt, ăn ngủ bình thường thì không cần can thiệp,chỉ cần làm thông thoáng mũi, vệ sinh mũi mỗi ngày 2 – 3lần bằng dung dịch Nacl 0,9%, ngay cả khi bé có bệnh lýcũng không thể “móc đàm” như em mô tả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có nên móc đờm cho trẻ sơ sinh?Có nên móc đờm cho trẻ sơ sinh?Bé nhà em từ lúc sinh đến giờ hay khò khè, lâu lâu bé dợnói thì ra thức ăn và đờm nhớt.Chào bác sĩ !Em có bé gái hôm nay được 6,5 tháng. Bé nặng 7,4kg cao70cm (sanh 3,6kg cao 52 cm). Một ngày bé ăn 2 bữa bột vàuống 700ml sữa công thức, ăn thêm phô mai, váng sữa, sữachua bé không chịu ăn. Bé phát triển như vậy có được khôngbác sĩ? Và làm sao để bé chịu ăn sữa chua, chế độ ăn của bénhư vậy đã ổn chưa?Em có nghe nói sau sinh 3 - 4 tháng nên đưa bé đi móc đờmcó tốt không bác sĩ? Bé nhà em từ lúc sinh đến giờ hay khòkhè, ngủ có 1 vài tiếng thở rít, y như trong cổ họng có đờm,lâu lâu bé dợn ói thì ra thức ăn và đờm nhớt. Như vậy em cónên cho bé đi hút đờm không hay chỉ cần uống nhiều nước làđược? Mong bác sĩ tư vấn.Ảnh minh họaTrả lời:Chào Bích Ngọc,Về cân nặng của bé thì tạm ổn, còn chiều cao của bé pháttriển rất tốt. Mỗi ngày bé cần 2 cữ bột mặn có đầy đủ 4 nhómthức ăn, thỉnh thoảng em xen kẽ 1 cữ bột mặn và 1 cữ bộtngọt (cho thêm dầu ăn).Chế độ ăn như em đã dùng cho bé là quá tốt và đa dạngnhưng em cần lưu ý cữ phụ xen kẽ thêm trái cây (ép lấy nướchoặc nạo nhuyễn), bé không dùng sữa chua em có thể dùngsữa công thức làm sữa chua, thành phần váng sữa có nhiềuchất béo nên rất khó tiêu hoá ở bé nhỏ, vì vậy, em nên cho bédùng từng ít một, rồi từ từ tăng dần nếu bé tiêu hoá tốt.Có rất nhiều nguyên nhân gây khò khè, cần phải biết bé khòkhè do mũi hay do mềm sụn thanh quản hoặc các bệnh lý ởphổi… Nếu bé khò khè kèm theo thở mệt em cần đưa bé vàoBV khám ngay nhé.Nếu bé bú tốt, ăn ngủ bình thường thì không cần can thiệp,chỉ cần làm thông thoáng mũi, vệ sinh mũi mỗi ngày 2 – 3lần bằng dung dịch Nacl 0,9%, ngay cả khi bé có bệnh lýcũng không thể “móc đàm” như em mô tả.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 194 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 107 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
4 trang 68 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 54 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 54 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 40 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 39 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 39 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 1
61 trang 38 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 38 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 38 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
Bảo vệ sức khỏe và tính mạng của trẻ em Việt Nam
0 trang 34 0 0