CÓ NÊN NHỔ RĂNG KHI MANG THAI
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 181.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Em đang có bầu 2 tháng. Cách đây 3 tháng em đi khám răng, bs bảo rằng răng em không chữa được nữa, đến khi nào đau thì nhổ. Bây giờ chiếc răng này rất đau, ăn không ngon ngủ không yên với nó. Vậy cho em hỏi cái răng này bây giờ em có thể nhổ được không? Em nghe một số người người bảo rằng khi đang mang bầu thì không được nhổ răng? Có đúng không ạ? Bs cho em lời khuyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÓ NÊN NHỔ RĂNG KHI MANG THAI Nền tảng ổn định – Phát triển địa phương CÓ NÊN NHỔ RĂNG KHI MANG THAI( Hỏi bởi Trần Anh Thảo Nhi, lúc 23h25 Ngày 04/08/2012 )Chào bs.Em đang có bầu 2 tháng. Cách đây 3 tháng em đi khám răng, bs bảo rằng răng em không chữađược nữa, đến khi nào đau thì nhổ. Bây giờ chiếc răng này rất đau, ăn không ngon ngủ khôngyên với nó. Vậy cho em hỏi cái răng này bây giờ em có thể nhổ được không? Em nghe một sốngười người bảo rằng khi đang mang bầu thì không được nhổ răng? Có đúng không ạ? Bs choem lời khuyên.Trả lời:Chào bạn, Trong thời gian mang thai, đặc biệt là 3 tháng đầu của thai kỳ - ngoại trừ những trường hợp bất khả kháng - thì tuyệt đối không nên uống, hoặc tiêm thuốc kháng sinh - hóa chất vào cơ thể. Thậm chí là tiếp xúc với hóa chất cũng nên hạn chế tối đa. Vì điều này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai. Trong thời gian mang thai không nên nhổ răng. Vì những lý do sau đây: - Nhổ răng phải tiêm thuốc tê - Sau khi nhổ răng phải uống thuốc kháng sinh - Nguy cơ nhiễm trùng từ vết nhổ răngVậy làm sao để giảm đau, trì hoãn được đến sau khi sinh xong?Bạn hãy thử một trong những cách sau:- Đánh răng thật kỹ trước và sau khi ăn. Dùng bàn chải mềm, đánh răng nhẹ tay để tránh làm tổnthương răng - nướu - lợi.- Xúc miệng bằng nước muối ấm. Có thể sử dụng nước muối sinh lý (Natri Cloric 0,9% - có thể dễdàng mua ở hầu hết các hiệu thuốc tây) hoặc dùng muối ăn pha loãng, ấm. Tốt nhất là sau khi xúcmiệng sạch xong, ngậm thêm nước muối ấm khoảng từ 5 đến 10 phút. Có thể rửa sạch tay, rồidùng ngón tay mát xa nhẹ nhàng vào vùng răng bị đau. Động tác mát xa có thể kích thích, đưa nhữngtinh thể muối thẩm thấu vào vùng niêm mạc bị viêm nhiễm, sẽ giảm đau nhanh và hiệu quả hơn.- Áp dụng 2 biện pháp trên khoảng 2 ngày mà không thấy hiệu quả thì nên đi khám nha sĩ. Trongnhững trường hợp răng bị nhiễm trùng nặng, bác sĩ sẽ tiến hành làm những thủ thuật để vệ sinhvùng viêm nhiễm, sau đó kê cho bạn toa thuốc mà sự ảnh hưởng ( từ thuốc ) đến thai nhi ít nhất.- Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về nhà uống.- Bạn không nên lo lắng quá. Trong thời gian này cần tập trung nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý để thai nhiphát triển tốt. Th.S – Lương y Nguyễn Thanh Tuấnhttp://nhathuocgiatruyen.vn -1- Nền tảng ổn định – Phát triển địa phươngP/s: Cơ chế gây sâu răng ở phụ nữ mang bầuTrên thực tế, những phụ nữ mang bầu có nguy cơ cao mắc các bệnh về răng miệng do lượng can xitrong cơ thể thay đổi liên tục. Đối với những phụ nữ hoàn toàn khỏe mạnh, sự thay đổi này rất khónhận thấy, còn đối với những phụ nữ sức khỏe yếu thì khi mang bầu lượng canxi trong c ơ thểngười mẹ sẽ giảm đi rất nhiều.Thai nhi ở 24 - 25 tuần tuổi là thời điểm hệ xương đang hình thành mạnh mẽ. Lượng canxi cầnthiết để hình thành xương của trẻ được lấy từ cơ thể của mẹ. Trong máu của người mẹ khi ấykhông đủ canxi và cơ thể đòi hỏi phải cung ứng thêm lượng canxi. Và sự hy sinh đầu tiên cho quátrình này là các mô xương ở hàm trên và hàm dưới.Hơn nữa, khi mang bầu, tuyến nước bọt trong cơ thể người mẹ có sự thay đổi. Trong nước bọtchứa những chất làm chắc men răng, ngăn chặn sự xuất hiện của bệnh sâu răng. Trong thời gianmang bầu, lượng nước bọt tiết ra giảm và hậu quả là bị sâu răng.Nếu trì hoãn việc khám răng trong thời gian mang thai, người phụ nữ sẽ có nguy cơ phải nhổ mộtvài cái răng hoặc khiến cho các bệnh về răng trở nên trầm trọng hơn. Răng sâu chính là ổ nhiễmkhuẩn nguy hiểm.Các nhà khoa học khẳng định, những người mẹ có răng sâu sẽ sinh ra những đứa trẻ có hệ miễndịch kém và bộ máy tiêu hóa làm việc không tốt, chưa kể còn xuất hiện một loạt các bệnh khác.Người mẹ bị sâu răng sẽ khiến trẻ cũng bị sâu răng và viêm vòm họng.Vì thế, đối với những phụ nữ mang bầu, điều quan trọng là phải thường xuyên đi khám răng miệngvà có những biện pháp chữa trị kịp thời.Chúc bạn có một thai kỳ khỏe mạnh!Nguồn tin: http://nhakhoa126.comĐể tìm hiểu thêm các bạn có thể vào trang http://nhathuocgiatruyen.vn Tại đây bạn có thể nóichuyện, tâm sự và nhận được sự tư vấn trực tiếp của Lương y Thanh Tuấn. Bạn có thể hoàn toànyên tâm khi được Lương y Thanh Tuấn bắt bệnh và chữa trị khỏi bệnh chỉ khoảng 4-7 tuần sửdụng thuốc. Các bệnh nhân ở xa sẽ được chuyển thuốc đến tận nơi, theo địa chỉ bệnh nhân cụ thể.Nếu bạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÓ NÊN NHỔ RĂNG KHI MANG THAI Nền tảng ổn định – Phát triển địa phương CÓ NÊN NHỔ RĂNG KHI MANG THAI( Hỏi bởi Trần Anh Thảo Nhi, lúc 23h25 Ngày 04/08/2012 )Chào bs.Em đang có bầu 2 tháng. Cách đây 3 tháng em đi khám răng, bs bảo rằng răng em không chữađược nữa, đến khi nào đau thì nhổ. Bây giờ chiếc răng này rất đau, ăn không ngon ngủ khôngyên với nó. Vậy cho em hỏi cái răng này bây giờ em có thể nhổ được không? Em nghe một sốngười người bảo rằng khi đang mang bầu thì không được nhổ răng? Có đúng không ạ? Bs choem lời khuyên.Trả lời:Chào bạn, Trong thời gian mang thai, đặc biệt là 3 tháng đầu của thai kỳ - ngoại trừ những trường hợp bất khả kháng - thì tuyệt đối không nên uống, hoặc tiêm thuốc kháng sinh - hóa chất vào cơ thể. Thậm chí là tiếp xúc với hóa chất cũng nên hạn chế tối đa. Vì điều này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai. Trong thời gian mang thai không nên nhổ răng. Vì những lý do sau đây: - Nhổ răng phải tiêm thuốc tê - Sau khi nhổ răng phải uống thuốc kháng sinh - Nguy cơ nhiễm trùng từ vết nhổ răngVậy làm sao để giảm đau, trì hoãn được đến sau khi sinh xong?Bạn hãy thử một trong những cách sau:- Đánh răng thật kỹ trước và sau khi ăn. Dùng bàn chải mềm, đánh răng nhẹ tay để tránh làm tổnthương răng - nướu - lợi.- Xúc miệng bằng nước muối ấm. Có thể sử dụng nước muối sinh lý (Natri Cloric 0,9% - có thể dễdàng mua ở hầu hết các hiệu thuốc tây) hoặc dùng muối ăn pha loãng, ấm. Tốt nhất là sau khi xúcmiệng sạch xong, ngậm thêm nước muối ấm khoảng từ 5 đến 10 phút. Có thể rửa sạch tay, rồidùng ngón tay mát xa nhẹ nhàng vào vùng răng bị đau. Động tác mát xa có thể kích thích, đưa nhữngtinh thể muối thẩm thấu vào vùng niêm mạc bị viêm nhiễm, sẽ giảm đau nhanh và hiệu quả hơn.- Áp dụng 2 biện pháp trên khoảng 2 ngày mà không thấy hiệu quả thì nên đi khám nha sĩ. Trongnhững trường hợp răng bị nhiễm trùng nặng, bác sĩ sẽ tiến hành làm những thủ thuật để vệ sinhvùng viêm nhiễm, sau đó kê cho bạn toa thuốc mà sự ảnh hưởng ( từ thuốc ) đến thai nhi ít nhất.- Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về nhà uống.- Bạn không nên lo lắng quá. Trong thời gian này cần tập trung nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý để thai nhiphát triển tốt. Th.S – Lương y Nguyễn Thanh Tuấnhttp://nhathuocgiatruyen.vn -1- Nền tảng ổn định – Phát triển địa phươngP/s: Cơ chế gây sâu răng ở phụ nữ mang bầuTrên thực tế, những phụ nữ mang bầu có nguy cơ cao mắc các bệnh về răng miệng do lượng can xitrong cơ thể thay đổi liên tục. Đối với những phụ nữ hoàn toàn khỏe mạnh, sự thay đổi này rất khónhận thấy, còn đối với những phụ nữ sức khỏe yếu thì khi mang bầu lượng canxi trong c ơ thểngười mẹ sẽ giảm đi rất nhiều.Thai nhi ở 24 - 25 tuần tuổi là thời điểm hệ xương đang hình thành mạnh mẽ. Lượng canxi cầnthiết để hình thành xương của trẻ được lấy từ cơ thể của mẹ. Trong máu của người mẹ khi ấykhông đủ canxi và cơ thể đòi hỏi phải cung ứng thêm lượng canxi. Và sự hy sinh đầu tiên cho quátrình này là các mô xương ở hàm trên và hàm dưới.Hơn nữa, khi mang bầu, tuyến nước bọt trong cơ thể người mẹ có sự thay đổi. Trong nước bọtchứa những chất làm chắc men răng, ngăn chặn sự xuất hiện của bệnh sâu răng. Trong thời gianmang bầu, lượng nước bọt tiết ra giảm và hậu quả là bị sâu răng.Nếu trì hoãn việc khám răng trong thời gian mang thai, người phụ nữ sẽ có nguy cơ phải nhổ mộtvài cái răng hoặc khiến cho các bệnh về răng trở nên trầm trọng hơn. Răng sâu chính là ổ nhiễmkhuẩn nguy hiểm.Các nhà khoa học khẳng định, những người mẹ có răng sâu sẽ sinh ra những đứa trẻ có hệ miễndịch kém và bộ máy tiêu hóa làm việc không tốt, chưa kể còn xuất hiện một loạt các bệnh khác.Người mẹ bị sâu răng sẽ khiến trẻ cũng bị sâu răng và viêm vòm họng.Vì thế, đối với những phụ nữ mang bầu, điều quan trọng là phải thường xuyên đi khám răng miệngvà có những biện pháp chữa trị kịp thời.Chúc bạn có một thai kỳ khỏe mạnh!Nguồn tin: http://nhakhoa126.comĐể tìm hiểu thêm các bạn có thể vào trang http://nhathuocgiatruyen.vn Tại đây bạn có thể nóichuyện, tâm sự và nhận được sự tư vấn trực tiếp của Lương y Thanh Tuấn. Bạn có thể hoàn toànyên tâm khi được Lương y Thanh Tuấn bắt bệnh và chữa trị khỏi bệnh chỉ khoảng 4-7 tuần sửdụng thuốc. Các bệnh nhân ở xa sẽ được chuyển thuốc đến tận nơi, theo địa chỉ bệnh nhân cụ thể.Nếu bạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc sức khỏe phòng trị bệnh phương pháp điều trị mẹo giữ sức khỏe bệnh thường gặp chăm sóc răng miệngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 189 0 0 -
7 trang 183 0 0
-
4 trang 178 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 94 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
11 trang 78 0 0