![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Có nên thường xuyên lấy cao răng?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.48 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lấy cao răng và làm sạch cao răng không chỉ vì mục đích thẩm mỹ mà còn vì sức khỏe, bởi cao răng chính là “thủ phạm” gây ra phiền toái cho sức khỏe răng miệng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có nên thường xuyên lấy cao răng? Có nên thường xuyên lấy cao răng? Lấy cao răng và làm sạch cao răng không chỉ vì mục đích thẩm mỹ mà còn vì sức khỏe, bởi cao răng chính là “thủ phạm” gây ra phiền toái cho sức khỏe răng miệng. Khi ăn xong nếu khôngchải răng ngay, thì khoảng 15 phút sau có một lớpmàng mỏng bám trên bề mặt răng gọi là màng bám.Nếu màng bám không được làm sạch, các vi khuẩnbám vào màng này và tích tụ ngày càng dày lên, gọilà mảng bám. Lúc này, các mảnh vụn thức ăn, cácchất khoáng trong miệng tiếp tục bám vào mảng bámhình thành nên những mảng cứng bám xung quanhcổ răng gọi là cao răng.Cao răng là chất cặn lắng cứng có màu vàng nâu,thường đóng xung quanh cổ răng. Thành phần củacao răng gồm carbonat canxi và phosphate phối hợpvới cặn mềm (mảnh vụn thức ăn, các chất khoángtrong môi trường miệng), vi khuẩn, xác các tế bàobiểu mô. Ngoài ra, còn có sự lắng đọng sắt của huyếtthanh trong máu, nước bọt. Cao răng có thể gây viêmnướu và có mùi hôi.Cao răng gây ra một số bệnh về răng miệng như:- Vi khuẩn trong cao răng gây viêm nướu. Phản ứngviêm này gây ra hiện tượng tiêu xương ổ răng, làmcho răng tụt nướu, thân răng ngày càng dài. Vì vậy,người có cao răng có thể có cảm giác ê buốt khó chịukhi ăn uống. Chân răng bị lộ vì không có nướu chechở và răng bị lung lay, quá trình tiêu xương cũngdiễn ra nhanh hơn.- Cao răng có thể gây nên các bệnh viêm nướu, viêmnha chu với các biểu hiện như: đánh răng chảy máu,miệng có mùi hôi, ê buốt khi ăn uống, nặng hơn cóthể gây lung lay và rụng răng.- Vi khuẩn trong mảng cao răng cũng là một trongnhững nguyên nhân gây ra các bệnh ở niêm mạcmiệng (viêm niêm mạc miệng, áp-tơ mà dân gian vẫngọi là bệnh lở miệng), bệnh ở vùng mũi họng (viêmamidan, viêm họng), bệnh tim mạch.Do những ảnh hưởng nêu trên, cao răng cần phảiđược cạo sạch và tốt nhất nên cạo định kỳ 4 - 6tháng/lần. Có thể cạo cao răng bằng dụng cụ cầm tayhay bằng máy siêu âm. Cạo cao răng bằng máy siêuâm sẽ ít đau, ít chảy máu và sạch hơn. Sau khi cạocao răng, có thể có cảm giác ê, đau, nhiều hay ít tùymức chịu đau của mỗi người. Cảm giác ê buốt khi ănuống nhất là uống nước nóng quá hay lạnh quá cóthể kéo dài sau vài ngày rồi hết.Khởi phát của cao răng là màng bám sau khi ănkhông được chải rửa sạch. Vì vậy, để ngăn ngừa caorăng, phải kiểm soát được màng bám, giữ răng luônsạch sẽ. Sau đây là một số lời khuyên để giữ chohàm răng chắc khỏe:- Luôn chải răng sạch sau khi ăn.- Sử dụng chỉ tơ nha khoa lấy sạch mảnh vụn thức ănở kẻ răng.- Ngậm nước súc miệng có bán sẵn hoặc nước muốipha loãng.- Kiểm tra răng miệng định kỳ 3 tháng/lần để giảiquyết những vấn đề vệ sinh mà bản thân cá nhânkhông thể tự làm sạch được như: làm sạch ở kẽ răng,ở mặt xa các răng hàm, ở những vùng răng giả.Không nên đợi có cao răng mới đi lấy, vì khi cao rănghình thành thì nó đã gây ra tổn thương và để lại hậuquả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có nên thường xuyên lấy cao răng? Có nên thường xuyên lấy cao răng? Lấy cao răng và làm sạch cao răng không chỉ vì mục đích thẩm mỹ mà còn vì sức khỏe, bởi cao răng chính là “thủ phạm” gây ra phiền toái cho sức khỏe răng miệng. Khi ăn xong nếu khôngchải răng ngay, thì khoảng 15 phút sau có một lớpmàng mỏng bám trên bề mặt răng gọi là màng bám.Nếu màng bám không được làm sạch, các vi khuẩnbám vào màng này và tích tụ ngày càng dày lên, gọilà mảng bám. Lúc này, các mảnh vụn thức ăn, cácchất khoáng trong miệng tiếp tục bám vào mảng bámhình thành nên những mảng cứng bám xung quanhcổ răng gọi là cao răng.Cao răng là chất cặn lắng cứng có màu vàng nâu,thường đóng xung quanh cổ răng. Thành phần củacao răng gồm carbonat canxi và phosphate phối hợpvới cặn mềm (mảnh vụn thức ăn, các chất khoángtrong môi trường miệng), vi khuẩn, xác các tế bàobiểu mô. Ngoài ra, còn có sự lắng đọng sắt của huyếtthanh trong máu, nước bọt. Cao răng có thể gây viêmnướu và có mùi hôi.Cao răng gây ra một số bệnh về răng miệng như:- Vi khuẩn trong cao răng gây viêm nướu. Phản ứngviêm này gây ra hiện tượng tiêu xương ổ răng, làmcho răng tụt nướu, thân răng ngày càng dài. Vì vậy,người có cao răng có thể có cảm giác ê buốt khó chịukhi ăn uống. Chân răng bị lộ vì không có nướu chechở và răng bị lung lay, quá trình tiêu xương cũngdiễn ra nhanh hơn.- Cao răng có thể gây nên các bệnh viêm nướu, viêmnha chu với các biểu hiện như: đánh răng chảy máu,miệng có mùi hôi, ê buốt khi ăn uống, nặng hơn cóthể gây lung lay và rụng răng.- Vi khuẩn trong mảng cao răng cũng là một trongnhững nguyên nhân gây ra các bệnh ở niêm mạcmiệng (viêm niêm mạc miệng, áp-tơ mà dân gian vẫngọi là bệnh lở miệng), bệnh ở vùng mũi họng (viêmamidan, viêm họng), bệnh tim mạch.Do những ảnh hưởng nêu trên, cao răng cần phảiđược cạo sạch và tốt nhất nên cạo định kỳ 4 - 6tháng/lần. Có thể cạo cao răng bằng dụng cụ cầm tayhay bằng máy siêu âm. Cạo cao răng bằng máy siêuâm sẽ ít đau, ít chảy máu và sạch hơn. Sau khi cạocao răng, có thể có cảm giác ê, đau, nhiều hay ít tùymức chịu đau của mỗi người. Cảm giác ê buốt khi ănuống nhất là uống nước nóng quá hay lạnh quá cóthể kéo dài sau vài ngày rồi hết.Khởi phát của cao răng là màng bám sau khi ănkhông được chải rửa sạch. Vì vậy, để ngăn ngừa caorăng, phải kiểm soát được màng bám, giữ răng luônsạch sẽ. Sau đây là một số lời khuyên để giữ chohàm răng chắc khỏe:- Luôn chải răng sạch sau khi ăn.- Sử dụng chỉ tơ nha khoa lấy sạch mảnh vụn thức ănở kẻ răng.- Ngậm nước súc miệng có bán sẵn hoặc nước muốipha loãng.- Kiểm tra răng miệng định kỳ 3 tháng/lần để giảiquyết những vấn đề vệ sinh mà bản thân cá nhânkhông thể tự làm sạch được như: làm sạch ở kẽ răng,ở mặt xa các răng hàm, ở những vùng răng giả.Không nên đợi có cao răng mới đi lấy, vì khi cao rănghình thành thì nó đã gây ra tổn thương và để lại hậuquả.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức sức khỏe con người bệnh thường gặp bệnh nguy hiểmTài liệu liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 107 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 101 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
9 trang 79 0 0