Có nên tiêm phòng vaccin cúm ở người bệnh hen?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.35 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con tôi năm nay 10 tuổi, cháu bị hen từ nhỏ. Cứ đến mùa cúm, cơn hen lại nhiều hơn. Cháu có thể tiêm vaccin phòng cúm được không? Xin báo mách giùm! Ngô Thu Thuỷ (Hải Phòng) Tác động tiêu cực của cúm đối với bệnh hen là điều đã được nhận biết từ nhiều năm nay. Các nghiên cứu cho thấy, số lần đi khám, cấp cứu, số lần nhập viện, lượng thuốc sử dụng trong điều trị hen, số đợt cấp của hen, tỷ lệ viêm phổi và tỷ lệ tử vong do hen đều tăng lên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có nên tiêm phòng vaccin cúm ở người bệnh hen? Có nên tiêm phòng vaccin cúm ở người bệnh hen?Con tôi năm nay 10 tuổi, cháu bị hen từ nhỏ. Cứ đếnmùa cúm, cơn hen lại nhiều hơn. Cháu có thể tiêmvaccin phòng cúm được không? Xin báo mách giùm!Ngô Thu Thuỷ(Hải Phòng)Tác động tiêu cực của cúm đối với bệnh hen là điềuđã được nhận biết từ nhiều năm nay. Các nghiên cứucho thấy, số lần đi khám, cấp cứu, số lần nhập viện,lượng thuốc sử dụng trong điều trị hen, số đợt cấpcủa hen, tỷ lệ viêm phổi và tỷ lệ tử vong do hen đềutăng lên rõ rệt trong mùa cúm ở những người bệnhhen, đặc biệt là trẻ em và những người trên 65 tuổi.Ngoài ra còn có những bằng chứng cho thấy, các tổnthất cũng như những phiền toái do cúm gây ra ởnhững người bệnh hen cũng đều cao hơn so vớinhững người không mắc hen. Để đảm bảo hiệu quả, vaccin cúm nên được tiêm nhắc lại hàng năm vào trước mùa cúm.Chính vì vậy mà các nhà khoa học đã rất nỗ lực tìmkiếm các biện pháp nhằm làm giảm tỷ lệ mắc cúm ởnhững người bệnh này và tiêm phòng vaccin cúm làmột trong những biện pháp đầu tiên được nghĩ đến.Trước đây đã có những nghi ngờ về khả năng vaccincúm có thể gây tăng sức cản đường thở và dẫn đếncác cơn hen cấp. Tuy nhiên, một số nghiên cứu trongcác vụ dịch cúm gần đây cho thấy, việc tiêm phòngvaccin cúm không làm tăng số cơn hen như nhữngmối nghi ngại này. Một mối quan tâm khác đối vớiviệc tiêm phòng vaccin cúm là liệu việc dùngglucocorticoid trong điều trị hen có làm giảm đápứng miễn dịch của cơ thể đối với vaccin cúm haykhông. Một số nghiên cứu có quy mô lớn gần đây đãchứng minh rằng, việc dùng các thuốc glucocorticoidđường uống hoặc tiêm truyền ngắn ngày (nhưmethylprednisolone, prednisolone) hoặc đường hít(như fluticasone, budesonide) đều không làm ảnhhưởng đáng kể đến khả năng kích thích sinh miễndịch của vaccin cúm. Tính an toàn và hiệu quả bảo vệcủa vaccin cúm đối với những người bệnh hen cũnglà một vấn đề rất được quan tâm. Theo kết quảnghiên cứu của nhiều tác giả nước ngoài thì nhữngbệnh nhân hen được tiêm phòng vaccin cúm có số lầnđi cấp cứu vì hen cũng như lượng thuốc điều trị hentiêu thụ thấp hơn đáng kể so với những bệnh nhânkhông được tiêm phòng. Ngoài ra, tỷ lệ xảy ra các taibiến do tiêm phòng vaccin cúm ở những người bệnhhen cũng không cao hơn so với những người khoẻmạnh. Do sự an toàn và những lợi ích mà vaccin cúmđem lại cho người bệnh hen, vaccin này đã đượckhuyến cáo sử dụng cho những người bệnh hen trên65 tuổi và trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi. Để đảm bảohiệu quả, vaccin cúm nên được tiêm nhắc lại hàngnăm vào trước mùa cúm.Bạn nên đưa cháu đến bệnh viện chuyên khoa đểđược khám và tư vấn cụ thể hơn!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có nên tiêm phòng vaccin cúm ở người bệnh hen? Có nên tiêm phòng vaccin cúm ở người bệnh hen?Con tôi năm nay 10 tuổi, cháu bị hen từ nhỏ. Cứ đếnmùa cúm, cơn hen lại nhiều hơn. Cháu có thể tiêmvaccin phòng cúm được không? Xin báo mách giùm!Ngô Thu Thuỷ(Hải Phòng)Tác động tiêu cực của cúm đối với bệnh hen là điềuđã được nhận biết từ nhiều năm nay. Các nghiên cứucho thấy, số lần đi khám, cấp cứu, số lần nhập viện,lượng thuốc sử dụng trong điều trị hen, số đợt cấpcủa hen, tỷ lệ viêm phổi và tỷ lệ tử vong do hen đềutăng lên rõ rệt trong mùa cúm ở những người bệnhhen, đặc biệt là trẻ em và những người trên 65 tuổi.Ngoài ra còn có những bằng chứng cho thấy, các tổnthất cũng như những phiền toái do cúm gây ra ởnhững người bệnh hen cũng đều cao hơn so vớinhững người không mắc hen. Để đảm bảo hiệu quả, vaccin cúm nên được tiêm nhắc lại hàng năm vào trước mùa cúm.Chính vì vậy mà các nhà khoa học đã rất nỗ lực tìmkiếm các biện pháp nhằm làm giảm tỷ lệ mắc cúm ởnhững người bệnh này và tiêm phòng vaccin cúm làmột trong những biện pháp đầu tiên được nghĩ đến.Trước đây đã có những nghi ngờ về khả năng vaccincúm có thể gây tăng sức cản đường thở và dẫn đếncác cơn hen cấp. Tuy nhiên, một số nghiên cứu trongcác vụ dịch cúm gần đây cho thấy, việc tiêm phòngvaccin cúm không làm tăng số cơn hen như nhữngmối nghi ngại này. Một mối quan tâm khác đối vớiviệc tiêm phòng vaccin cúm là liệu việc dùngglucocorticoid trong điều trị hen có làm giảm đápứng miễn dịch của cơ thể đối với vaccin cúm haykhông. Một số nghiên cứu có quy mô lớn gần đây đãchứng minh rằng, việc dùng các thuốc glucocorticoidđường uống hoặc tiêm truyền ngắn ngày (nhưmethylprednisolone, prednisolone) hoặc đường hít(như fluticasone, budesonide) đều không làm ảnhhưởng đáng kể đến khả năng kích thích sinh miễndịch của vaccin cúm. Tính an toàn và hiệu quả bảo vệcủa vaccin cúm đối với những người bệnh hen cũnglà một vấn đề rất được quan tâm. Theo kết quảnghiên cứu của nhiều tác giả nước ngoài thì nhữngbệnh nhân hen được tiêm phòng vaccin cúm có số lầnđi cấp cứu vì hen cũng như lượng thuốc điều trị hentiêu thụ thấp hơn đáng kể so với những bệnh nhânkhông được tiêm phòng. Ngoài ra, tỷ lệ xảy ra các taibiến do tiêm phòng vaccin cúm ở những người bệnhhen cũng không cao hơn so với những người khoẻmạnh. Do sự an toàn và những lợi ích mà vaccin cúmđem lại cho người bệnh hen, vaccin này đã đượckhuyến cáo sử dụng cho những người bệnh hen trên65 tuổi và trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi. Để đảm bảohiệu quả, vaccin cúm nên được tiêm nhắc lại hàngnăm vào trước mùa cúm.Bạn nên đưa cháu đến bệnh viện chuyên khoa đểđược khám và tư vấn cụ thể hơn!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0