CỎ NGỌT
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.14 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CỎ NGỌT Tên khác: Cỏ đường, Cúc ngọtTên khoa học: Stevia rebaudiana (Bert.) Hemsl. = Eupatorium rebaudianum Bert., họ Cúc (Asteraceae). Mô tả: Là một loại cỏ sống lâu năm, 6 tháng sau khi trồng; gốc bắt đầu hoá gỗ, mỗi gốc có nhiều cành (nếu để mọc tự nhiên cây có thể cao đến 100cm). Cành non và lá đều phủ lông trắng mịn, lá mọc đối, hình mũi mác, dài 30-60mm, rộng 15-30mm, có 3 gân chính xuất phát từ cuống lá. Mép lá có răng cưa ở nửa phần trên. Cụm hoa hình đầu, mỗi tổng bao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CỎ NGỌTCỎ NGỌT CỎ NGỌT Cỏ đường, Cúc ngọtTên khác:Tên khoa học: Stevia rebaudiana (Bert.) Hemsl.= Eupatorium rebaudianum Bert., họ Cúc(Asteraceae).Mô tả: Là một loại cỏ sống lâu năm, 6 thángsau khi trồng; gốc bắt đầu hoá gỗ, mỗi gốc cónhiều cành (nếu để mọc tự nhiên cây có thể caođến 100cm). Cành non và lá đều phủ lông trắngmịn, lá mọc đối, hình mũi mác, dài 30-60mm,rộng 15-30mm, có 3 gân chính xuất phát từcuống lá. Mép lá có răng cưa ở nửa phần trên.Cụm hoa hình đầu, mỗi tổng bao có chứa 5 hoanhỏ, tràng hình ống, màu trắng ngà, có 5 cánhnhỏ. Hoa dài 10-12mm. Có hai vòi nhu ỵ dài thòra ngoài. Hoa có mùi thơm nhẹ (hình dánggiống hoa cỏ Lào, nhưng nhỏ hơn nhiều). Mùahoa từ tháng 10 năm trước đến tháng 2 năm sau(theo dương lịch). Toàn thân có vị ngọt, nhiềunhất ở lá, lá già chết khô ở dưới nhưng cuống rấtdai nên không rụng (vẫn còn vị ngọt).Phân bố: Cây có nguồn gốc từ Paragoay đượcđưa vào trồng ở Việt Nam trước năm 1990. Từnăm 1990 Công ty Dược liệu TWI hướng dẫnkỹ thuật trồng trên diện tích sản xuất để cungứng cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Phần trên mặt đất.Bộ dùng: phậnThành phần hoá học: Lá chứa các glycosidditerpenic: steviosid, rebaudiosid và dulcosid.Steviosid có vị ngọt gấp 150-280 lần cao hơnsaccharose.Công năng: Tiêu khát, lợi tiểu, hạ huyết áp.Công dụng: Thay thế đường cho các bệnh nhânbị bệnh tiểu đường, đái nhạt, bí tiểu tiện, huyếtáp cao. Dùng trong công nghiệp thực phẩm.Cách dùng, liều lượng: Nếu ngửi thấy có mùingái, cần khử mùi ngái; phơi sấy khô, cắt nhỏCỏ ngọt để phối hợp với loại thuốc cần tạo vịngọt.Ví dụ: Hoa hoè, Nhân trần, Actisô... khi pha tràhoặc sắc thuốc.Tuỳ khẩu vị từng người mà điều chỉnh lượng Cỏngọt cho vừa miệng.Bào chế: Khi cây sắp ra hoa, cắt cành ở khoảngcách trên mặt đất 10 - 20 cm, hái lấy lá, loại bỏlá già úa, đem phơi nắng nhẹ hoặc sấy ở 30 - 40oC đến khô.Chú ý: Cách khử mùi ngái: Cỏ ngọt mới làmkhô sau thu hoạch thường có mùi ngái, gây khóchịu cho một số người. Cách làm như sau: Phunnước vào Cỏ ngọt khô để làm ẩm đều. Cho vàotúi kín, ủ trong 2-3 ngày rồi đem phơi hoặc sấykhô sẽ hết mùi ngái mà không giảm độ ngọt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CỎ NGỌTCỎ NGỌT CỎ NGỌT Cỏ đường, Cúc ngọtTên khác:Tên khoa học: Stevia rebaudiana (Bert.) Hemsl.= Eupatorium rebaudianum Bert., họ Cúc(Asteraceae).Mô tả: Là một loại cỏ sống lâu năm, 6 thángsau khi trồng; gốc bắt đầu hoá gỗ, mỗi gốc cónhiều cành (nếu để mọc tự nhiên cây có thể caođến 100cm). Cành non và lá đều phủ lông trắngmịn, lá mọc đối, hình mũi mác, dài 30-60mm,rộng 15-30mm, có 3 gân chính xuất phát từcuống lá. Mép lá có răng cưa ở nửa phần trên.Cụm hoa hình đầu, mỗi tổng bao có chứa 5 hoanhỏ, tràng hình ống, màu trắng ngà, có 5 cánhnhỏ. Hoa dài 10-12mm. Có hai vòi nhu ỵ dài thòra ngoài. Hoa có mùi thơm nhẹ (hình dánggiống hoa cỏ Lào, nhưng nhỏ hơn nhiều). Mùahoa từ tháng 10 năm trước đến tháng 2 năm sau(theo dương lịch). Toàn thân có vị ngọt, nhiềunhất ở lá, lá già chết khô ở dưới nhưng cuống rấtdai nên không rụng (vẫn còn vị ngọt).Phân bố: Cây có nguồn gốc từ Paragoay đượcđưa vào trồng ở Việt Nam trước năm 1990. Từnăm 1990 Công ty Dược liệu TWI hướng dẫnkỹ thuật trồng trên diện tích sản xuất để cungứng cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Phần trên mặt đất.Bộ dùng: phậnThành phần hoá học: Lá chứa các glycosidditerpenic: steviosid, rebaudiosid và dulcosid.Steviosid có vị ngọt gấp 150-280 lần cao hơnsaccharose.Công năng: Tiêu khát, lợi tiểu, hạ huyết áp.Công dụng: Thay thế đường cho các bệnh nhânbị bệnh tiểu đường, đái nhạt, bí tiểu tiện, huyếtáp cao. Dùng trong công nghiệp thực phẩm.Cách dùng, liều lượng: Nếu ngửi thấy có mùingái, cần khử mùi ngái; phơi sấy khô, cắt nhỏCỏ ngọt để phối hợp với loại thuốc cần tạo vịngọt.Ví dụ: Hoa hoè, Nhân trần, Actisô... khi pha tràhoặc sắc thuốc.Tuỳ khẩu vị từng người mà điều chỉnh lượng Cỏngọt cho vừa miệng.Bào chế: Khi cây sắp ra hoa, cắt cành ở khoảngcách trên mặt đất 10 - 20 cm, hái lấy lá, loại bỏlá già úa, đem phơi nắng nhẹ hoặc sấy ở 30 - 40oC đến khô.Chú ý: Cách khử mùi ngái: Cỏ ngọt mới làmkhô sau thu hoạch thường có mùi ngái, gây khóchịu cho một số người. Cách làm như sau: Phunnước vào Cỏ ngọt khô để làm ẩm đều. Cho vàotúi kín, ủ trong 2-3 ngày rồi đem phơi hoặc sấykhô sẽ hết mùi ngái mà không giảm độ ngọt
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền nghiên cứu y học mẹo vặt bảo vệ sức khỏe mẹo vặt chữa bệnh y tế sức khoẻTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 280 0 0 -
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 206 0 0
-
5 trang 205 0 0