Có phải các gen quy định các enzym biểu hiện chức năng trong các con đường hóa sinh ?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.19 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có phải các gen quy định các enzym biểu hiện chức năng trong các con đường hóa sinh ?Thí nghiệm Khi nghiên cứu ở Neurospora crassa, Geoge Beadle và Edward Tatum tại đại học Stanford đã phân lập được các thể đột biến cần bổ sung arginine vào môi trường sinh trưởng của chúng. Các nhà nghiên cứu thấy rằng các thể đột biến này chia làm ba nhóm, mỗi nhóm bị sai hỏng một gen khác nhau. Cân nhắc trên các dữ liệu thí nghiệm, họ dự đoán con đường sinh dưỡng và các phân gtwr trung gian là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có phải các gen quy định các enzym biểu hiện chức năng trong các con đường hóa sinh ? Có phải các gen quy định các enzym biểu hiện chức năng trong các con đường hóa sinh ?Thí nghiệmKhi nghiên cứu ở Neurospora crassa, Geoge Beadle và Edward Tatum tại đạihọc Stanford đã phân lập được các thể đột biến cần bổ sung arginine vào môitrường sinh trưởng của chúng. Các nhà nghiên cứu thấy rằng các thể đột biếnnày chia làm ba nhóm, mỗi nhóm bị sai hỏng một gen khác nhau. Cân nhắctrên các dữ liệu thí nghiệm, họ dự đoán con đường sinh dưỡng và các phângtwr trung gian là ornithinine và citruline. Thí nghiệm nổi tiếng nhất của họđược minh ở đây vừa chứng minh giả thuyết một gen - một enzym vừa xácnhận con đường tổng hợp arginine mà họ đã dự đoán. Trong thí nghiệm này,họ đã nuôi ba nhóm nấm men đột biến trong 4 điều kiện môi trường khácnhau như được minh họa ở phần kết quả dưới đây. Ở đây, họ đã dùng môitrường tối thiểu (MM) làm đối chứng do trong môi trường này các tế bàokiểu dại có thể sinh trưởng, trong khi các tế bào đột biến thì không.Kết quảChủng kiểu dại có khả năng sinh trường trong tất cả các điều kiện thí nghiệmkhác nhau, chỉ đòi hỏi môi trường tối thiểu. Trong khi đó, ba nhóm đột biếnđều cần bổ sung những chất dinh dưỡng đặc thù cho mỗi nhóm. Ví dụ: cácđột biến nhóm II không sinh trưởng được trong môi trường chỉ bổ sungornithrine, mà chỉ sinh trưởng trong các môi trường hoặc bổ sung citrulinehay arginine.Kết luậnTừ những yêu cầu về nguồn dinh dưỡng của các thể đột biến, Beadle vàTatum đã suy luận ra rằng mỗi nhóm đột biến không thể thực hiện một bướctrong con đường sinh tổng hợp arginine, mà theo giả thuyết là do chúng thiếunhững enzym đặc thù. Do mỗi nhóm đột biến bị đột biến ở một gen duy nhất,họ kết luận rằng mỗi gen bình thường quy định việc tế bào sản xuất mộtenzym. Kết quả nghiên cứu này ủng hộ cho giả thuyết một gen - một enzymcủa họ và đồng thời cũng xác nhận con đường chuyển hóa tổng hợp arginine.Nếu ... thì sao ?Giả sử kết quả thí nghiệm là: các thể đột biến nhóm I chỉ sinh trưởng đượctrên môi trường MM bổ sung thêm hoặc ornithine hoặc arginine và các độtbiến nhóm II sinh trưởng được trên môi trường MM được bổ sung thêm hoặccitruline, ornithine hay arginine. Beadle và Tatum sẽ rút ra những kết luận gìvề con đường chuyển hóa và những sai hỏng ở các thể đột biến thuộc nhóm Ivà II ?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có phải các gen quy định các enzym biểu hiện chức năng trong các con đường hóa sinh ? Có phải các gen quy định các enzym biểu hiện chức năng trong các con đường hóa sinh ?Thí nghiệmKhi nghiên cứu ở Neurospora crassa, Geoge Beadle và Edward Tatum tại đạihọc Stanford đã phân lập được các thể đột biến cần bổ sung arginine vào môitrường sinh trưởng của chúng. Các nhà nghiên cứu thấy rằng các thể đột biếnnày chia làm ba nhóm, mỗi nhóm bị sai hỏng một gen khác nhau. Cân nhắctrên các dữ liệu thí nghiệm, họ dự đoán con đường sinh dưỡng và các phângtwr trung gian là ornithinine và citruline. Thí nghiệm nổi tiếng nhất của họđược minh ở đây vừa chứng minh giả thuyết một gen - một enzym vừa xácnhận con đường tổng hợp arginine mà họ đã dự đoán. Trong thí nghiệm này,họ đã nuôi ba nhóm nấm men đột biến trong 4 điều kiện môi trường khácnhau như được minh họa ở phần kết quả dưới đây. Ở đây, họ đã dùng môitrường tối thiểu (MM) làm đối chứng do trong môi trường này các tế bàokiểu dại có thể sinh trưởng, trong khi các tế bào đột biến thì không.Kết quảChủng kiểu dại có khả năng sinh trường trong tất cả các điều kiện thí nghiệmkhác nhau, chỉ đòi hỏi môi trường tối thiểu. Trong khi đó, ba nhóm đột biếnđều cần bổ sung những chất dinh dưỡng đặc thù cho mỗi nhóm. Ví dụ: cácđột biến nhóm II không sinh trưởng được trong môi trường chỉ bổ sungornithrine, mà chỉ sinh trưởng trong các môi trường hoặc bổ sung citrulinehay arginine.Kết luậnTừ những yêu cầu về nguồn dinh dưỡng của các thể đột biến, Beadle vàTatum đã suy luận ra rằng mỗi nhóm đột biến không thể thực hiện một bướctrong con đường sinh tổng hợp arginine, mà theo giả thuyết là do chúng thiếunhững enzym đặc thù. Do mỗi nhóm đột biến bị đột biến ở một gen duy nhất,họ kết luận rằng mỗi gen bình thường quy định việc tế bào sản xuất mộtenzym. Kết quả nghiên cứu này ủng hộ cho giả thuyết một gen - một enzymcủa họ và đồng thời cũng xác nhận con đường chuyển hóa tổng hợp arginine.Nếu ... thì sao ?Giả sử kết quả thí nghiệm là: các thể đột biến nhóm I chỉ sinh trưởng đượctrên môi trường MM bổ sung thêm hoặc ornithine hoặc arginine và các độtbiến nhóm II sinh trưởng được trên môi trường MM được bổ sung thêm hoặccitruline, ornithine hay arginine. Beadle và Tatum sẽ rút ra những kết luận gìvề con đường chuyển hóa và những sai hỏng ở các thể đột biến thuộc nhóm Ivà II ?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
con đường hóa sinh di truyền phân tử thuật ngữ di tuyền gen ung thư di truyền học chuyên đề sinh họcTài liệu liên quan:
-
4 trang 170 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 35 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0