![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Có Phúc Có Phận
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 39.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thạch Phủ người nước Tề, thời Xuân thu. Có tiếng là tài giỏi, nên được lắm kẻ thương yêu và… ghen ghét. Vợ của Thạch Phủ là Lã thị, thấy vậy, mới than thở với chồng rằng: - Khôn chốn bạo tàn, khôn ấy dại. Dại chốn bạo tàn, dại ấy khôn. Nay vận nước đang hồi loạn lạc. Lòng dân ly tán - mà chàng cứ nổi bật kiểu ni - ắt sẽ có ngày chàng hối hận, rồi lúc ấy thiếp làm sao sinh sống? Giữa chốn bụi đời lắm sự truân chuyên? Lắm cái u mê của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có Phúc Có Phận ̣ Có Phúc Có PhânThạch Phủ người nước Tề, thời Xuân thu. Có tiếng là tài giỏi, nên đượclắm kẻ thương yêu và… ghen ghét. Vợ của Thạch Phủ là Lã thị, thấy vậy,mới than thở với chồng rằng:- Khôn chốn bạo tàn, khôn ấy dại. Dại chốn bạo tàn, dại ấy khôn. Nay vậnnước đang hồi loạn lạc. Lòng dân ly tán - mà chàng cứ nổi bật kiểu ni - ắtsẽ có ngày chàng hối hận, rồi lúc ấy thiếp làm sao sinh sống? Giữa chốnbụi đời lắm sự truân chuyên? Lắm cái u mê của oai quyền danh vọng?Thạch Phủ liền nắm lấy tay vợ, mà khẳng khái đáp rằng:- Ở đời có ba cái nhiều mà không tốt. Đó là đường, muối và lòng do dự. Nayta một lòng lo xây đắp. Cuộc sống an lành cho thế hệ mai sau, thì chẳng thểsợ… tiểu nhân mà đắp mền mãi được. Chớ cái giỏi ni mà không dùng chihết ráo - thì đứng nhìn Trời - Chẳng hổ thẹn hay sao?Lã thị nghe chồng nói vậy. Lòng bỗng dâng lên một niềm hãi sợ, rồi rầurầu suy nghĩ tự mình ên:- Nóng giận khác nào như cơn gió, sẽ thổi cái ào tắt ngọn lửa thông minh,thì ta không thể thiếu nghĩ suy mà làm liều mãi được. Chi bằng ta cứ cầuxin tới tới. Mong Cậu dắt dìu đến được bến bình yên, thì nải chuối tiêu tasẽ tâm thành dâng Cậu. Chớ đến nước ni mà không mần không tính - thìnghĩa vợ chồng - Biết có còn kéo nữa đặng hay chăng?Đoạn, thở hắt ra một tiếng, rồi tha thiết mà nói với Thạch Phủ rằng:- Danh là một loại y phục không hình, không màu sắc song vô cùng rực rỡ.Danh càng rực rỡ thì lại càng đáng sợ, bởi nó là mầm ganh tị. Nó sẽ đem taihọa đến cho người mang nó. Phần chàng. Dẫu trải tấm lòng ra, nhưng thanhân mấy ai hiểu được điều trân quý đó? Hay lại đâm bị thóc thọc bị gạo,để ngày qua ngày chàng phải… héo úa đi, thì chữ phu thê làm sao mà ấmmặn? Đó là chưa nói càng nổi rền tăm tiếng, hẳn thiên hạ tìm về mỗi ngàymột dày hơn, thì sung sướng chi mà chàng muốn này muốn nọ? Bởi chúngđến đông thì chàng mau chết gấp. Mau chóng giã từ vợ mọn quá ngây thơ.Mau chóng ra đi khi tóc còn chưa bạc. Chớ Danh cho lắm mà tan tành xíquách, thì mê đắm làm gì cho nhọc hở chàng ơi!Thạch Phủ nghe vậy, liền hất tay vợ ra, mà bực bội gắt tràn:- Tuyết trước cửa nhà ai nấy quét. Việc của ai người nấy lo. Còn bà. Thêuthùa may vá lại chẳng lo, mà cứ thích xen vô… bình thiên hạ, thì có còn hiềnphụ được hay chăng?Một hôm, Thạch Phủ bị người vu tiếng xấu, nên bị bắt giam. Bọn nha lạiđòi ba mươi lạng bạc mới được thả về. Bằng không sẽ giải về kinh xử xét.Lã thị hổng biết mần răng, bởi của cải trong tay chỉ chưa đầy hai mươilạng, nên trong lòng bừng lên như lửa đốt. Tựa như kiến cả đàn dẫm nátruột gan tim, thành thử nước mắt tuôn không sao cầm thắng được, khiếnsự sáng suốt bỗng ào nhiên tan biến, mới chạy vào nhà thắp vội nén nhangthơm, mà vái lịa vái lia rồi khấn này khấn nọ:- Chồng con chẳng may vướng vào kiếp nạn. Thọ lãnh tai ương. Lành ít dữnhiều. Nay kính xin Cậu Bà từ cao soi xét. Viện dẫn điều ngay, để đấng phuquân sớm ra vòng lao lý - thì ân đức này - con nguyện sẽ hết đời báo đáp.Không thể nào quên…Ngày nọ. Thạch Phủ bị dẫn độ tới kinh đô. Thời may có Án Tử từ xa bangtới, liền dừng cương lại hỏi thăm điều cớ sự. Khi hiểu rõ ngọn nguồn, ÁnTử liền sai gia nhân đem tiền đến chuộc, rồi đưa về nhà. Thạch Phủ bỗngnghe lòng hưng phấn, như thể ngày nào khăn đóng bưng trầu rượu chạyqua, mà mát tận tim gan rồi nghĩ này nghĩ nọ:- Có phần không cần gì lo. Thiệt là người xưa nói chơi chơi mà lúc nào cũngđúng.Về đến nhà. Án Tử sai gia nhân dọn phòng cho Thạch Phủ nghỉ tạm, rồivào nhà trong, mà chẳng nói thêm gì nữa cả. Mấy hôm sau, Án Tử cũng mầny như rứa. Vợ của Án Tử là Hàn thị, thấy vậy, mới ngạc nhiên mà hỏirằng:- Người ta bị hàm oan. Chàng ra tay cứu giúp, rồi đưa người ta về ở tạm,mà chẳng nói gì. Là cớ làm sao? Hay lại thích… bỏ dùi quên trống?Án Tử đáp:- Nước có thể làm chở thuyền, mà cũng có thể làm đắm thuyền. Vật tự bảnchất nó. Không hẳn là thiện. Không hẳn là ác. Vậy thiện hay ác, là do cáiTâm của người mà ra. Việc của Thạch Phủ cũng tuồng y như rứa. Chớ cógì đâu mà nàng phải làm lớn chuyện - khiến đụng chữ phu thê - thì cái sai đónàng mau mà dừng lại…Hàn thị bỗng cười nhạt một tiếng, rồi mạnh dạn nói rằng:- Người giàu có khi nào xem trọng kẻ nghèo? Nay chàng đang làm quanTướng Quốc, thì xá gì bọn khổ cực dân đen, mà vướng víu chi cho bận lòngquân tử?Nói rồi, nhìn thẳng vào mắt của Án Tử, mà quyết liệt những lời xuất pháttận tâm can:- Chàng cứu người. Chỉ vì muốn nổi danh. Chứ thực ra chẳng có thươngyêu gì hết cả. Có phải vậy chăng?Án Tử mặt mày tái mét. Mắt trợn ngược lên. Mãi một lúc sau mới lớn tiếngmà nói rằng:- Bất cứ làm việc gì, ta cũng tự vấn Lương Tâm, để xem việc đó có làm chota hổ thẹn. Còn dư luận của người đời ra sao, ta chẳng cần biết đến. Bởita luôn nhủ thầm: Phàm làm việc gì, là làm cho mình. Chớ nào phải làm chongười ta, mà sợ dư luận hợp hay là không hợp? Phần nàng không khenchồng thì chớ - lại buông lời nói ngược nói xuôi - Há chẳng khiến cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có Phúc Có Phận ̣ Có Phúc Có PhânThạch Phủ người nước Tề, thời Xuân thu. Có tiếng là tài giỏi, nên đượclắm kẻ thương yêu và… ghen ghét. Vợ của Thạch Phủ là Lã thị, thấy vậy,mới than thở với chồng rằng:- Khôn chốn bạo tàn, khôn ấy dại. Dại chốn bạo tàn, dại ấy khôn. Nay vậnnước đang hồi loạn lạc. Lòng dân ly tán - mà chàng cứ nổi bật kiểu ni - ắtsẽ có ngày chàng hối hận, rồi lúc ấy thiếp làm sao sinh sống? Giữa chốnbụi đời lắm sự truân chuyên? Lắm cái u mê của oai quyền danh vọng?Thạch Phủ liền nắm lấy tay vợ, mà khẳng khái đáp rằng:- Ở đời có ba cái nhiều mà không tốt. Đó là đường, muối và lòng do dự. Nayta một lòng lo xây đắp. Cuộc sống an lành cho thế hệ mai sau, thì chẳng thểsợ… tiểu nhân mà đắp mền mãi được. Chớ cái giỏi ni mà không dùng chihết ráo - thì đứng nhìn Trời - Chẳng hổ thẹn hay sao?Lã thị nghe chồng nói vậy. Lòng bỗng dâng lên một niềm hãi sợ, rồi rầurầu suy nghĩ tự mình ên:- Nóng giận khác nào như cơn gió, sẽ thổi cái ào tắt ngọn lửa thông minh,thì ta không thể thiếu nghĩ suy mà làm liều mãi được. Chi bằng ta cứ cầuxin tới tới. Mong Cậu dắt dìu đến được bến bình yên, thì nải chuối tiêu tasẽ tâm thành dâng Cậu. Chớ đến nước ni mà không mần không tính - thìnghĩa vợ chồng - Biết có còn kéo nữa đặng hay chăng?Đoạn, thở hắt ra một tiếng, rồi tha thiết mà nói với Thạch Phủ rằng:- Danh là một loại y phục không hình, không màu sắc song vô cùng rực rỡ.Danh càng rực rỡ thì lại càng đáng sợ, bởi nó là mầm ganh tị. Nó sẽ đem taihọa đến cho người mang nó. Phần chàng. Dẫu trải tấm lòng ra, nhưng thanhân mấy ai hiểu được điều trân quý đó? Hay lại đâm bị thóc thọc bị gạo,để ngày qua ngày chàng phải… héo úa đi, thì chữ phu thê làm sao mà ấmmặn? Đó là chưa nói càng nổi rền tăm tiếng, hẳn thiên hạ tìm về mỗi ngàymột dày hơn, thì sung sướng chi mà chàng muốn này muốn nọ? Bởi chúngđến đông thì chàng mau chết gấp. Mau chóng giã từ vợ mọn quá ngây thơ.Mau chóng ra đi khi tóc còn chưa bạc. Chớ Danh cho lắm mà tan tành xíquách, thì mê đắm làm gì cho nhọc hở chàng ơi!Thạch Phủ nghe vậy, liền hất tay vợ ra, mà bực bội gắt tràn:- Tuyết trước cửa nhà ai nấy quét. Việc của ai người nấy lo. Còn bà. Thêuthùa may vá lại chẳng lo, mà cứ thích xen vô… bình thiên hạ, thì có còn hiềnphụ được hay chăng?Một hôm, Thạch Phủ bị người vu tiếng xấu, nên bị bắt giam. Bọn nha lạiđòi ba mươi lạng bạc mới được thả về. Bằng không sẽ giải về kinh xử xét.Lã thị hổng biết mần răng, bởi của cải trong tay chỉ chưa đầy hai mươilạng, nên trong lòng bừng lên như lửa đốt. Tựa như kiến cả đàn dẫm nátruột gan tim, thành thử nước mắt tuôn không sao cầm thắng được, khiếnsự sáng suốt bỗng ào nhiên tan biến, mới chạy vào nhà thắp vội nén nhangthơm, mà vái lịa vái lia rồi khấn này khấn nọ:- Chồng con chẳng may vướng vào kiếp nạn. Thọ lãnh tai ương. Lành ít dữnhiều. Nay kính xin Cậu Bà từ cao soi xét. Viện dẫn điều ngay, để đấng phuquân sớm ra vòng lao lý - thì ân đức này - con nguyện sẽ hết đời báo đáp.Không thể nào quên…Ngày nọ. Thạch Phủ bị dẫn độ tới kinh đô. Thời may có Án Tử từ xa bangtới, liền dừng cương lại hỏi thăm điều cớ sự. Khi hiểu rõ ngọn nguồn, ÁnTử liền sai gia nhân đem tiền đến chuộc, rồi đưa về nhà. Thạch Phủ bỗngnghe lòng hưng phấn, như thể ngày nào khăn đóng bưng trầu rượu chạyqua, mà mát tận tim gan rồi nghĩ này nghĩ nọ:- Có phần không cần gì lo. Thiệt là người xưa nói chơi chơi mà lúc nào cũngđúng.Về đến nhà. Án Tử sai gia nhân dọn phòng cho Thạch Phủ nghỉ tạm, rồivào nhà trong, mà chẳng nói thêm gì nữa cả. Mấy hôm sau, Án Tử cũng mầny như rứa. Vợ của Án Tử là Hàn thị, thấy vậy, mới ngạc nhiên mà hỏirằng:- Người ta bị hàm oan. Chàng ra tay cứu giúp, rồi đưa người ta về ở tạm,mà chẳng nói gì. Là cớ làm sao? Hay lại thích… bỏ dùi quên trống?Án Tử đáp:- Nước có thể làm chở thuyền, mà cũng có thể làm đắm thuyền. Vật tự bảnchất nó. Không hẳn là thiện. Không hẳn là ác. Vậy thiện hay ác, là do cáiTâm của người mà ra. Việc của Thạch Phủ cũng tuồng y như rứa. Chớ cógì đâu mà nàng phải làm lớn chuyện - khiến đụng chữ phu thê - thì cái sai đónàng mau mà dừng lại…Hàn thị bỗng cười nhạt một tiếng, rồi mạnh dạn nói rằng:- Người giàu có khi nào xem trọng kẻ nghèo? Nay chàng đang làm quanTướng Quốc, thì xá gì bọn khổ cực dân đen, mà vướng víu chi cho bận lòngquân tử?Nói rồi, nhìn thẳng vào mắt của Án Tử, mà quyết liệt những lời xuất pháttận tâm can:- Chàng cứu người. Chỉ vì muốn nổi danh. Chứ thực ra chẳng có thươngyêu gì hết cả. Có phải vậy chăng?Án Tử mặt mày tái mét. Mắt trợn ngược lên. Mãi một lúc sau mới lớn tiếngmà nói rằng:- Bất cứ làm việc gì, ta cũng tự vấn Lương Tâm, để xem việc đó có làm chota hổ thẹn. Còn dư luận của người đời ra sao, ta chẳng cần biết đến. Bởita luôn nhủ thầm: Phàm làm việc gì, là làm cho mình. Chớ nào phải làm chongười ta, mà sợ dư luận hợp hay là không hợp? Phần nàng không khenchồng thì chớ - lại buông lời nói ngược nói xuôi - Há chẳng khiến cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn học việt nam truyền thuyết & giai thoại truyện cổ andersen truyện ngụ ngôn truyện cổ thế giớiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 384 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 354 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
Truyện Quyền của người biểu diễn
35 trang 224 0 0 -
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 150 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 145 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0