Danh mục

Cơ quan quản lý cạnh tranh ở Việt Nam: Những bất cập và phương hướng hoàn thiện

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 423.67 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu thực trạng và đề xuất phương hướng hoàn thiện mô hình cơ quan quản lý cạnh tranh cho Việt Nam là điều cần thiết trong điều kiện nước ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và có sự hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ quan quản lý cạnh tranh ở Việt Nam: Những bất cập và phương hướng hoàn thiện THỰC TIẾN PHÁP LUẬT CƠ QUAN QUẢN LÝ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM: NHỮNG BẤT CẬP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN Trương Hồng Quang * Cơ quan quản lý cạnh tranh là một thiết chế kinh tế đặc biệt, được xây dựng để thực thi pháp luật cạnhtranh của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, cùng với sự ra đời của Luật Cạnh tranh là sự hình thành Cục quản lý cạnhtranh và Hội đồng cạnh tranh. Mặc dù mới được thành lập nhưng cơ quan quản lý cạnh tranh của chúng tađã bộc lộ nhiều bất cập về mặt lý luận cũng như thực tiễn tổ chức và hoạt động. Vì vậy, việc nghiên cứu thựctrạng và đề xuất phương hướng hoàn thiện mô hình cơ quan quản lý cạnh tranh cho Việt Nam là điều cầnthiết trong điều kiện nước ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và có sựhội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.1. Sự ra đời cơ quan quản lý cạnh tranh tại quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ ThươngViệt Nam mại, Bộ trưởng Bộ Thương mại đã ban hành Vào giữa thập niên thứ hai của quá trình Quyết định số 0235/2004/QĐ-BTM thành lậpđổi mới, các nhà làm luật Việt Nam đã đặt ra Cục Quản lý cạnh tranh trên cơ sở Ban Quảnnhiệm vụ trọng yếu là phải xây dựng một đạo lý cạnh tranh. Theo Quyết định số 1808/2004/luật cạnh tranh mang tầm vóc của một đạo luật QĐ-BTM ngày 06/12/2004 của Bộ trưởng Bộcăn bản trong cấu trúc của pháp luật thương Thương mại thì Cục Quản lý cạnh tranh làmại1. Do đó, trên cơ sở tiếp thu những kinh cơ quan thuộc Bộ Thương mại có chức năngnghiệm xây dựng Luật Cạnh tranh ở các nước, giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nướcLuật Cạnh tranh Việt Nam đã được ban hành về cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợnăm 2004. Gắn liền với quá trình hình thành cấp, tự vệ và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.pháp luật cạnh tranh, cơ quan quản lý cạnh Năm 2004, Luật Cạnh tranh đã được Quốc hộitranh của Việt Nam cũng được ra đời trên tinh thông qua và chính thức có hiệu lực vào ngàythần xây dựng và bảo vệ các thiết chế kinh tế, 01/07/2005. Ngày 09/01/2006, Chính phủ banthúc đẩy, giám sát các hoạt động kinh tế để tạo hành Nghị định số 06/2006/NĐ-CP quy địnhmôi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổbình đẳng. Năm 2003, Bộ Thương mại đã thành chức của Cục Quản lý cạnh tranh.lập Ban Quản lý cạnh tranh. Ngày 26/02/2004, Bên cạnh đó, theo quy định của Luật này,để triển khai Nghị định số 29/2004/NĐ-CP đối với các hành vi hạn chế cạnh tranh, Cụccủa Chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ, Quản lý cạnh tranh chỉ đảm nhận vai trò điều(*) Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp.(1) Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật Cạnh tranh tại Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội. 3 2011 Số 6(191) INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI 47THỰC TIẾN PHÁP LUẬTtra, thu thập, tìm kiếm các chứng cứ có liên còn ít thì việc đào tạo, bồi dưỡng điều tra viên,quan đến vụ việc, còn việc xét xử, xử lý, đưa chuyên gia, chỉ mới đáp ứng được nhu cầura các quyết định, giải quyết khiếu nại có liên trước mắt và chất lượng vẫn còn hạn chế. Sốquan đến vụ việc cạnh tranh thì do Hội đồng lượng các điều tra viên của Cục chưa đủ để đápcạnh tranh (Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh) ứng nhu cầu ngày càng tăng của cộng đồngđảm nhận. Hội đồng cạnh tranh là cơ quan do doanh nghiệp, hiệp hội và người tiêu dùng.Chính phủ thành lập gồm từ 11 đến 15 thành Thứ hai, qua gần 5 năm hoạt động, Cụcviên do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn quản lý cạnh tranh vẫn chưa có nhiều độngnhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thương thái nhằm thể hiện vai trò của mình trong đờimại (nay là Bộ Công thương). Chủ tịch Hội sống xã hội và chức năng chuyên biệt của nóđồng cạnh tranh cũng được Thủ tướng bổ trong hệ thống cơ quan nhà nước. Theo mộtnhiệm, miễn nhiệm trong số thành viên của Hội khảo sát gần đây của Cục Quản lý cạnh tranhđồng cạnh tranh theo đề nghị của Bộ trưởng được thực hiện từ 01/11/2008 đến 31/12/2008Bộ Thương mại. Ngày 09/01/2006, Chính phủ cho thấy, hiểu biết của cộng đồng đối với Luậtban hành Nghị định số 05/2006/NĐ-CP về Cạnh tranh dừng lại ở mức “biết Luật Cạnhviệc thành lập và quy định chức năng, nhiệm tranh mới ra đời” và nhận thức về cơ quan quảnvụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội đồng lý cạnh tranh cũng không khả quan hơn. Điềucạnh tranh. Ngày 12/06/2006, theo đề nghị này xuất phát từ nguyên do kết quả hoạt độngcủa Bộ trưởng Bộ Thương mại, Thủ tướng của Cục Quản lý cạnh tranh chưa tạo được conChính phủ đã ký Quyết định số 843/QĐ-TTg số ấn tượng2.bổ nhiệm 11 thành viê ...

Tài liệu được xem nhiều: