Thông tin tài liệu:
Với sự cần thiết trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế hiện hành, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm – một trong những đạo luật quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến sự thu hút cho môi trường đầu tư của một quốc gia đã được Quốc hội nước ta thông qua luật thuế thu nhập doanh nghiệp vào năm 2008. Qua bài viết sau đây, chúng tôi sẽ phân tích, đánh giá những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 để góp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở của việc ban hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008Cơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU MỤC LỤC Mục Trang MỤC LỤC 01 LỜI MỞ ĐẦU 02Nội dung chính I. Tổng quan pháp luật thuế thu nhập doanh 03 nghiệp Việt Nam II. Cơ sở ban hành Luật Thuế thu nhập doanh 04 nghiệp năm 2008 1. Cơ sở lý luận 04 1.1. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 04 X của Đảng về chính sách cơ bản trong vấn đề về thuế 1.2. Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 04 2010 của Chính phủ 1.3. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp phải phù hợp 05 với các quy định về thuế thu nhập doanh nghiệp liên quan đến cam kết quốc tế 1.4. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp phải phù hợp 05 với các quy định khác của pháp luật hiện hành 2. Cơ sở thực tiễn 06 2.1. Những kết quả đạt được của Luật Thuế thu 06 nhập doanh nghiệp 2003 2.2. Hạn chế của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 08 2003 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ---&--- LỜI MỞ ĐẦU 1Cơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU Tại Việt Nam, hệ thống pháp luật về thuế nhìn chung còn khá non trẻ vàđi sau các nước trên thế giới một khoảng cách rất dài. Trong quá trình đổi m ớicơ chế quản lý kinh tế của đất nước, hệ thống pháp luật nói chung và h ệthống pháp luật về thuế nói riêng đã được chú trọng xây dựng, từng bước hoànthiện; góp phần cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy sản xuất kinh doanh,động viên mọi nguồn lực tài chính vào ngân sách nhà nước. Mặc dù qua nhi ềulần sửa đổi nhưng Luật hiện hành vẫn còn một số h ạn chế nhất đ ịnh c ầnđược khắc phục kịp thời. Do đó, để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trongquá trình cải cách hệ thống pháp luật về thuế, cần sửa đổi Luật để bao quáthết các đối tượng nộp thuế; các khoản thu nhập chịu thu ế; đ ảm b ảo tính côngbằng, minh bạch trong căn cứ tính thuế và đáp ứng kịp th ời nh ững yêu c ầuthực tiễn đặt ra… Với sự cần thiết trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luậtthuế hiện hành, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm – một trong nh ững đ ạoluật quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến sự thu hút cho môi trường đầu tư củamột quốc gia đã được Quốc hội nước ta thông qua vào năm 2008. Qua bài vi ếtsau đây, chúng tôi sẽ phân tích, đánh giá những cơ sở lý luận và th ực ti ễn c ủaviệc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 để góp ph ần nhìn nh ậnhệ thống pháp luật thuế Việt Nam trong điều kiện phát triển, h ội nh ập kinhtế. Bài viết của chúng tôi ngoài các phần Mục lục, Lời mở đầu, Kết luận,Tài liệu tham khảo thì nội dung chính bao gồm: I. Tổng quan pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam; II. Cơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008. 2Cơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU I. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHI ỆP VI ỆTNAM Có thể nhận thấy rằng pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) 1được hình thành và phát triển từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX. Trước năm1990 có một loại thuế đánh vào thu nhập của các cơ sở sản xuất, kinh doanhgọi là thuế lợi tức chỉ được áp dung cho kinh tế ngoài quốc doanh 2. Sau năm1990, nước ta thực hiện công cuộc cải cách căn bản chính sách thuế và ban hànhLuật thuế lợi tức mới để áp dụng thống nhất đối với tất cả các tổ chức, cá nhânkinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế có thu nhập từ hoạt động sản xuấtkinh doanh. Ngày 10/05/1997, Quốc hội nước ta đã thông qua Luật Thuế TNDN (cóhiệu lực từ ngày 01/01/1999) thay thế cho Luật Thuế lợi t ức nh ằm kh ắc ph ụcnhững nhược điểm cơ bản (như tên gọi chưa phản ánh đầy đủ nội dung kinhtế của loại thuế này, phạm vi điều chỉnh còn hạn hẹp…) và để th ực hiện cácmục tiêu và yêu cầu hội nhập, phù hợp định hướng c ...