Cơ sở hạ tầng cảm xúc trong tổ chức
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.61 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong một doanh nghiệp thực sự thành công, ngoài hai yếu tố kể trên, bạn còn phải tìm thấy ở đó những lãnh đạo tài năng và đội ngũ nhân viên làm việc tận tuỵ để cả hai bên cùng chia sẻ trách nhiệm ràng buộc với nơi mình làm việc. Đó chính là cái được gọi là cơ sở hạ tầng cảm xúc cơ sở hạ tầng thứ ba ngoài cơ sở hạ tầng vật chất và trí tuệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở hạ tầng cảm xúc trong tổ chứcCơ sở hạ tầng cảm xúc trong tổ chứcMột công ty thành công là công ty mà tại đó bạn sẽ tìm thấynhững nhân viên có chuyên môn cao và những công cụ giúphọ áp dụng tốt kỹ năng của mình. Trong một doanh nghiệp thực sự thành công, ngoài hai yếu tố kể trên, bạn còn phải tìm thấy ở đó những lãnh đạo tài năng và đội ngũ nhân viên làm việc tận tuỵđể cả hai bên cùng chia sẻ trách nhiệm ràng buộc với nơi mìnhlàm việc. Đó chính là cái được gọi là cơ sở hạ tầng cảm xúc cơsở hạ tầng thứ ba ngoài cơ sở hạ tầng vật chất và trí tuệ.Để đảm bảo doanh nghiệp của bạn đạt được những thành côngthực sự, với vai trò là người lãnh đạo, bạn nên tuân theo 8nguyên tắc sau:1. Gần gũiLãnh đạo là những người xuất hiện khi cần. Những lãnh đạothông minh nên hiện hữu để giúp đội ngũ nhân viên cập nhậtthông tin thường xuyên và tạo ra những cơ hội để trò chuyện vớinhân viên. Người lãnh đạo gần gũi là người luôn nhận thấy đúnglúc đâu là những ưu thế của người lãnh đạo tại bất kỳ nơi nào.2.Giao tiếp tốtLãnh đạo là những người cởi mở, chân thật, và biết cách giaotiếp với mọi người xung quanh. Họ sử dụng vô số kênh giao tiếpkhiến đối tác phải tham gia, cộng tác trong cuộc trò chuyện ấy, vàbiết cách làm thế nào để làm chủ những cuộc nói chuyện kế tiếp.3. Những nghi thức có một không haiNhững câu chuyện và nghi thức cụ thể không chỉ làm cho mộtcông ty trở nên độc đáo và duy nhất mà còn tăng cường nhữngquan niệm và tư tưởng trong công ty. Những yếu tố tưởng tượngvà quan liêu nghi thức được truyền tải bởi những nhà lãnh đạo sẽmang lại mục đích và ý nghĩa nào đó đối với nhân viên. Họ dànhcho nhân viên cảm giác rằng họ là một phần của điều đặc biệtxây dựng lên niềm kiêu hãnh và đam mê.4. Gắn bó khi hoạn nạnRất nhiều tổ chức đã sụp đổ khi khó khăn xảy ra liên tiếp và để lạihậu quả nặng nề, nhưng một tổ chức gắn bó với nhau bằng tìnhcảm thì những thành viên trong đó sẽ cùng chung vai gánh vác,“vực” công ty dậy và dần trở nên mạnh hơn. Nghịch cảnh hay khókhăn hoạn nạn mang lại cho người lãnh đạo cơ hội hiếm hoi đểchứng tỏ với nhân viên rằng họ thành thật quan tâm, lo lắng đếnnhân viên.Ví dụ như hãng hàng không Southwest Airlines trong vụ khủng bố11/9 tại Mỹ năm 2001. Trong khi các hãng hàng không tên tuổikhác buộc phải cho không ít nhân viên nghỉ việc thì Southwestngược lại, những lãnh đạo điều hành của hãng đã quyết địnhkhông nhận lương của mình để chi trả lương cho nhân viên.5. Những hệ thống hỗ trợ tình nguyệnNhững nhà lãnh đạo nên để những mạng lưới xã hội mang tínhchất khuyến khích phát triển một cách đa dạng, phong phú trongtổ chức của mình. Lãnh đạo cần tạo cơ hội để bản thân họ cũngnhư nhân viên kết nối với thế giới bên ngoài và làm việc một cáchhiệu quả như những người kết nối nhằm “nhập khẩu” những ýtưởng có giá trị và phổ biến những kỹ năng tốt nhất trong tổchức.6. Một tầm nhìn táo bạoCông ty có một tầm nhìn tương đối táo bạo và đầy tham vọng, đôikhi còn quá viển vông. Và tầm nhìn táo bạo này đúng hơn là mộtnhận định về nhiệm vụ, nó bao gồm “cộng đồng tầm nhìn” tổngthể mà người lãnh đạo đưa ra. Bởi vì con người ta rút ra bài họctừ những mục tiêu đầy thử thách rằng: “Cộng đồng tầm nhìn giúphọ đặt ra các nghi vấn với tầm nhìn đã được vạch ra, duy trì sựhiện hữu của tầm nhìn đó và đưa nó lên vị trí nổi bật hoặc chìmvào quên lãng”.7. Những giá trị sâu sa hơnKhi tầm quan trọng được đặt trên những giá trị ngoài cấp độ côngty, nhân viên sẽ cảm thấy có sự ràng buộc, gắn kết hơn với tổchức. Lúc này người lãnh đạo cần tuân thủ một số nguyên tắcsau: đảm bảo những giá trị phải phù hợp với những thời điểmthay đổi, và họ phải sống dựa trên những giá trị được chọn làmbiểu tượng cho tổ chức và khuyến khích ý kiến phản hồi.8. Tính độc nhất tối caoNếu như gia nhập vào một tổ chức một cách dễ dàng, nhân viênsẽ không có mối ràng buộc sâu sắc với nó. Như chúng ta vẫnthường hay nói “dễ đến thì cũng dễ đi”. Ngược lại, nếu trải quanhiều khó khăn mới có thể “thâm nhập” vào một tổ chức thì sauđó người ta sẽ cảm thấy quan tâm đến tổ chức hơn.Một khi bạn được chấp nhận vào các tổ chức, việc gắn kết nàykhông chỉ thể hiện bạn là ai mà còn xác định cuối cùng bạn sẽ trởthành người như thế nào. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở hạ tầng cảm xúc trong tổ chứcCơ sở hạ tầng cảm xúc trong tổ chứcMột công ty thành công là công ty mà tại đó bạn sẽ tìm thấynhững nhân viên có chuyên môn cao và những công cụ giúphọ áp dụng tốt kỹ năng của mình. Trong một doanh nghiệp thực sự thành công, ngoài hai yếu tố kể trên, bạn còn phải tìm thấy ở đó những lãnh đạo tài năng và đội ngũ nhân viên làm việc tận tuỵđể cả hai bên cùng chia sẻ trách nhiệm ràng buộc với nơi mìnhlàm việc. Đó chính là cái được gọi là cơ sở hạ tầng cảm xúc cơsở hạ tầng thứ ba ngoài cơ sở hạ tầng vật chất và trí tuệ.Để đảm bảo doanh nghiệp của bạn đạt được những thành côngthực sự, với vai trò là người lãnh đạo, bạn nên tuân theo 8nguyên tắc sau:1. Gần gũiLãnh đạo là những người xuất hiện khi cần. Những lãnh đạothông minh nên hiện hữu để giúp đội ngũ nhân viên cập nhậtthông tin thường xuyên và tạo ra những cơ hội để trò chuyện vớinhân viên. Người lãnh đạo gần gũi là người luôn nhận thấy đúnglúc đâu là những ưu thế của người lãnh đạo tại bất kỳ nơi nào.2.Giao tiếp tốtLãnh đạo là những người cởi mở, chân thật, và biết cách giaotiếp với mọi người xung quanh. Họ sử dụng vô số kênh giao tiếpkhiến đối tác phải tham gia, cộng tác trong cuộc trò chuyện ấy, vàbiết cách làm thế nào để làm chủ những cuộc nói chuyện kế tiếp.3. Những nghi thức có một không haiNhững câu chuyện và nghi thức cụ thể không chỉ làm cho mộtcông ty trở nên độc đáo và duy nhất mà còn tăng cường nhữngquan niệm và tư tưởng trong công ty. Những yếu tố tưởng tượngvà quan liêu nghi thức được truyền tải bởi những nhà lãnh đạo sẽmang lại mục đích và ý nghĩa nào đó đối với nhân viên. Họ dànhcho nhân viên cảm giác rằng họ là một phần của điều đặc biệtxây dựng lên niềm kiêu hãnh và đam mê.4. Gắn bó khi hoạn nạnRất nhiều tổ chức đã sụp đổ khi khó khăn xảy ra liên tiếp và để lạihậu quả nặng nề, nhưng một tổ chức gắn bó với nhau bằng tìnhcảm thì những thành viên trong đó sẽ cùng chung vai gánh vác,“vực” công ty dậy và dần trở nên mạnh hơn. Nghịch cảnh hay khókhăn hoạn nạn mang lại cho người lãnh đạo cơ hội hiếm hoi đểchứng tỏ với nhân viên rằng họ thành thật quan tâm, lo lắng đếnnhân viên.Ví dụ như hãng hàng không Southwest Airlines trong vụ khủng bố11/9 tại Mỹ năm 2001. Trong khi các hãng hàng không tên tuổikhác buộc phải cho không ít nhân viên nghỉ việc thì Southwestngược lại, những lãnh đạo điều hành của hãng đã quyết địnhkhông nhận lương của mình để chi trả lương cho nhân viên.5. Những hệ thống hỗ trợ tình nguyệnNhững nhà lãnh đạo nên để những mạng lưới xã hội mang tínhchất khuyến khích phát triển một cách đa dạng, phong phú trongtổ chức của mình. Lãnh đạo cần tạo cơ hội để bản thân họ cũngnhư nhân viên kết nối với thế giới bên ngoài và làm việc một cáchhiệu quả như những người kết nối nhằm “nhập khẩu” những ýtưởng có giá trị và phổ biến những kỹ năng tốt nhất trong tổchức.6. Một tầm nhìn táo bạoCông ty có một tầm nhìn tương đối táo bạo và đầy tham vọng, đôikhi còn quá viển vông. Và tầm nhìn táo bạo này đúng hơn là mộtnhận định về nhiệm vụ, nó bao gồm “cộng đồng tầm nhìn” tổngthể mà người lãnh đạo đưa ra. Bởi vì con người ta rút ra bài họctừ những mục tiêu đầy thử thách rằng: “Cộng đồng tầm nhìn giúphọ đặt ra các nghi vấn với tầm nhìn đã được vạch ra, duy trì sựhiện hữu của tầm nhìn đó và đưa nó lên vị trí nổi bật hoặc chìmvào quên lãng”.7. Những giá trị sâu sa hơnKhi tầm quan trọng được đặt trên những giá trị ngoài cấp độ côngty, nhân viên sẽ cảm thấy có sự ràng buộc, gắn kết hơn với tổchức. Lúc này người lãnh đạo cần tuân thủ một số nguyên tắcsau: đảm bảo những giá trị phải phù hợp với những thời điểmthay đổi, và họ phải sống dựa trên những giá trị được chọn làmbiểu tượng cho tổ chức và khuyến khích ý kiến phản hồi.8. Tính độc nhất tối caoNếu như gia nhập vào một tổ chức một cách dễ dàng, nhân viênsẽ không có mối ràng buộc sâu sắc với nó. Như chúng ta vẫnthường hay nói “dễ đến thì cũng dễ đi”. Ngược lại, nếu trải quanhiều khó khăn mới có thể “thâm nhập” vào một tổ chức thì sauđó người ta sẽ cảm thấy quan tâm đến tổ chức hơn.Một khi bạn được chấp nhận vào các tổ chức, việc gắn kết nàykhông chỉ thể hiện bạn là ai mà còn xác định cuối cùng bạn sẽ trởthành người như thế nào. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 386 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 324 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 203 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 177 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0