Cơ sở khoa học cho hoạch định chính sách hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ biển của Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.21 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ sở khoa học cho hoạch định chính sách hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ biển bao gồm việc xác định đối tượng hợp tác nghiên cứu (lĩnh vực khoa học và công nghệ biển và không gian nghiên cứu), phương thức hợp tác (Việt Nam chủ trì, hoặc tham gia, hoặc cùng thực hiện), mô hình hợp tác (song phương, đa phương) để cuối cùng lựa chọn đối tác (quốc gia, các tổ chức Khoa học và công nghệ biển) để hợp tác theo mô hình và phương thức đã lựa chọn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở khoa học cho hoạch định chính sách hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ biển của Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 31, Số 1 (2015) 45-51TRAO ĐỔICơ sở khoa học cho hoạch định chính sách hợp tác quốc tếtrong lĩnh vực khoa học và công nghệ biển của Việt NamPhạm Huy Tiến*Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 14 tháng 01 năm 2015Chỉnh sửa ngày 16 tháng 02 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 18 tháng 3 năm 2015Tóm tắt: Cơ sở khoa học cho hoạch định chính sách hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệbiển bao gồm việc xác định đối tượng hợp tác nghiên cứu (lĩnh vực khoa học và công nghệ biển vàkhông gian nghiên cứu), phương thức hợp tác (Việt Nam chủ trì, hoặc tham gia, hoặc cùng thựchiện), mô hình hợp tác (song phương, đa phương) để cuối cùng lựa chọn đối tác (quốc gia, các tổchức Khoa học và công nghệ biển) để hợp tác theo mô hình và phương thức đã lựa chọn.Từ khóa: Nghiên cứu biển; khoa học và công nghệ; hợp tác quốc tế∗Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ảnhhưởng trực tiếp đến mọi hoạt động khoa học vàcông nghệ (KH&CN), với đặc thù của riêngmình. KH&CN biển còn chịu ảnh hưởng sâusắc hơn, nhất là biển Việt Nam với vị thế đặcbiệt của mình đã thu hút sự quan tâm của cácsiêu cường và tất cả các nước trong khu vực.Đó vừa là thách thức vừa là thời cơ choKH&CN biển Việt Nam phát triển. Ngay từ khithành lập Viện Hải dương học (1922), hoạtđộng nghiên cứu biển do người Pháp thực hiện,đã có nhiều nhà khoa học của nhiều nước thamgia. Sau năm 1954, ở miền Bắc nghiên cứu biểncó sự hợp tác hiệu quả của Liên Xô, TrungQuốc, ở miền Nam những hoạt động điều tra,nghiên cứu biển do Mỹ chủ trì. Có thể nói ngaykhi có hoạt động nghiên cứu biển ở nước ta làcó hợp tác quốc tế trong nghiên cứu, đặc biệt lànhững nước có nền KH&CN biển mạnh.[1]Từ kinh nghiệm hợp tác đó ta dễ nhận rayếu tố chi phối hợp tác là sự tích hợp giữa đốitượng hợp tác nghiên cứu và đối tác thực hiệnhợp tác trong những mô hình và phương thứcthích hợp.1. Một số khái niệm về hợp tác quốc tế trongKH&CN biển[2]1.1. KH&CN biển - Đối tượng của hợp tácnghiên cứu biển (NCB)Hoạt động KH&CN biển cũng như nhữnghoạt động KH&CN khác bao gồm những hoạtđộng nghiên cứu cơ bản và triển khai công_______∗ĐT.: 84-904232363Email: phamhuy_tien@yahoo.com4546P.H. Tiến / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 31, Số 1 (2015) 45-51nghệ. Hoạt động khoa học về nghiên cứu cơbản (Nghiên cứu biển - NCB) gồm các hoạtđộng nghiên cứu về: Địa chất biển, khí tượngthủy văn và động lực học biển, sinh học vànguồn lợi sinh học biển, hóa học biển và môitrường biển. Trong chuyên đề này khi nói vềnghiên cứu biển là nói về những hoạt động trên.Trong hoạt động khoa học biển còn có các hoạtđộng thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn.Hoạt động triển khai công nghệ thường gọitắt là công nghệ biển bao gồm các hoạt động vềcông nghệ khảo sát và xử lý tài liệu điều tra,công nghệ dự báo, những lĩnh vực này cũngnằm trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đềnày và ghép chung vào khái niệm “NCB”.Ngoài ra còn nhiều lĩnh vực công nghệ khácnhư khai thác, chế biến tài nguyên biển, côngnghệ về hàng hải, về công trình biển... không đềcập trong chuyên đề này.Khi nói về hợp tác song phương và đaphương trong nghiên cứu biển như đối tượngcủa hợp tác là các lĩnh vực:- Địa chất biển- Khí tượng thủy văn và động lực học biển(bao gồm cả công nghệ dự báo biển)- Sinh học và nguồn lợi sinh học biển- Hóa học biển và môi trường biển- Công nghệ khảo sát và xử lý tài liệu điều tra1.2. Đối tác hợp tác nghiên cứu biểnĐối tác hợp tác nghiên cứu biển (gọi tắt làđối tác) bao gồm các quốc gia, các tổ chứcchính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổchức quốc tế, các cá nhân các nhà khoa học(bên nước ngoài) tham gia NCB với Việt Namtrên mọi mức độ và hình thức khác nhau.Trong NCB thường chia thành các nhómđối tác khác nhau: Đối tác truyền thống, đối táctiềm năng, đối tác bắt buộc, đối tác chiến lược,đối tác bình thường. Tiêu chí phân chia nàykhông rõ ràng và thường mang tính ngầm định,nhưng các nhà khoa học thường ngầm hiểu vàkhá dễ thống nhất.1.3. Mô hình hợp tác nghiên cứu biểnHợp tác nghiên cứu biển thường tiến hànhtheo hai mô hình song phương và đa phương,có nhiều dự án là nhiều cặp song phương cùngtồn tại nhưng không phải là đa phương.Hợp tác song phương trong NCB thườnggọi là hợp tác tay đôi giữa Việt nam và nướcngoài. Mô hình hợp tác này hết sức phát triểnvà đa dạng trong NCB ở Việt Nam. Thườngchia thành hợp tác chính thức và hợp tác phichính thức. Hợp tác chính thức là hoạt độnghợp tác có ký kết văn bản giữa Việt Nam vànước ngoài. Theo cấp hành chính, mô hình songphương ký kết cấp Nhà nước, cấp Viện Hànlâm, cấp Viện, Trường... Mô hình hợp tác phichính thức là những thoả thuận phi văn bản hợptác nhưng thường được các bên thực hiệnnghiêm túc đó là khai thác quan hệ cá nhân:Thầy trò, đồng nghiệp ...Hợp tác đa phương trong NCB chủ yếu làhợp tác với các tổ chức quốc tế và tham gia cáchoạt động NCB cùng với nhiều nước (thường làbên nước ngoài chủ trì).1.4. Phương thức hợp tác NCBTheo tỷ lệ đóng góp tài chính, phân chia sảnphẩm và mục tiêu nghiên cứu, trong NCBthường chia ra làm 3 phương thức chính:- Việt Nam chủ trì- Nước ngoài chủ trì – Việt Nam tham gia- Việt Nam và nước ngoài đóng góp nhưnhau và chia sản phẩm như nhau (cần lưu ý“biển Việt Nam” là tài sản vô hình khi địnhgiá đóng góp tài chính của phía Việt Nam cầntính đến).P.H. Tiến / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 31, Số 1 (2015) 45-51Trong lịch sử hợp tác NCB, Việt Nam đi từphương thức tham gia, tiến dần lên những mứcđóng góp khác nhau và có nhiều dự án ViệtNam chủ trì và bên nước ngoài tham gia. Khilựa chọn đối tác thì ngoài đối tượng thì phươngthức hợp tác là yếu tố cần cân nhắc để hợp táccó hiệu quả.1.5. Tiêu chí đánh giá kết quả v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở khoa học cho hoạch định chính sách hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ biển của Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 31, Số 1 (2015) 45-51TRAO ĐỔICơ sở khoa học cho hoạch định chính sách hợp tác quốc tếtrong lĩnh vực khoa học và công nghệ biển của Việt NamPhạm Huy Tiến*Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 14 tháng 01 năm 2015Chỉnh sửa ngày 16 tháng 02 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 18 tháng 3 năm 2015Tóm tắt: Cơ sở khoa học cho hoạch định chính sách hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệbiển bao gồm việc xác định đối tượng hợp tác nghiên cứu (lĩnh vực khoa học và công nghệ biển vàkhông gian nghiên cứu), phương thức hợp tác (Việt Nam chủ trì, hoặc tham gia, hoặc cùng thựchiện), mô hình hợp tác (song phương, đa phương) để cuối cùng lựa chọn đối tác (quốc gia, các tổchức Khoa học và công nghệ biển) để hợp tác theo mô hình và phương thức đã lựa chọn.Từ khóa: Nghiên cứu biển; khoa học và công nghệ; hợp tác quốc tế∗Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ảnhhưởng trực tiếp đến mọi hoạt động khoa học vàcông nghệ (KH&CN), với đặc thù của riêngmình. KH&CN biển còn chịu ảnh hưởng sâusắc hơn, nhất là biển Việt Nam với vị thế đặcbiệt của mình đã thu hút sự quan tâm của cácsiêu cường và tất cả các nước trong khu vực.Đó vừa là thách thức vừa là thời cơ choKH&CN biển Việt Nam phát triển. Ngay từ khithành lập Viện Hải dương học (1922), hoạtđộng nghiên cứu biển do người Pháp thực hiện,đã có nhiều nhà khoa học của nhiều nước thamgia. Sau năm 1954, ở miền Bắc nghiên cứu biểncó sự hợp tác hiệu quả của Liên Xô, TrungQuốc, ở miền Nam những hoạt động điều tra,nghiên cứu biển do Mỹ chủ trì. Có thể nói ngaykhi có hoạt động nghiên cứu biển ở nước ta làcó hợp tác quốc tế trong nghiên cứu, đặc biệt lànhững nước có nền KH&CN biển mạnh.[1]Từ kinh nghiệm hợp tác đó ta dễ nhận rayếu tố chi phối hợp tác là sự tích hợp giữa đốitượng hợp tác nghiên cứu và đối tác thực hiệnhợp tác trong những mô hình và phương thứcthích hợp.1. Một số khái niệm về hợp tác quốc tế trongKH&CN biển[2]1.1. KH&CN biển - Đối tượng của hợp tácnghiên cứu biển (NCB)Hoạt động KH&CN biển cũng như nhữnghoạt động KH&CN khác bao gồm những hoạtđộng nghiên cứu cơ bản và triển khai công_______∗ĐT.: 84-904232363Email: phamhuy_tien@yahoo.com4546P.H. Tiến / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 31, Số 1 (2015) 45-51nghệ. Hoạt động khoa học về nghiên cứu cơbản (Nghiên cứu biển - NCB) gồm các hoạtđộng nghiên cứu về: Địa chất biển, khí tượngthủy văn và động lực học biển, sinh học vànguồn lợi sinh học biển, hóa học biển và môitrường biển. Trong chuyên đề này khi nói vềnghiên cứu biển là nói về những hoạt động trên.Trong hoạt động khoa học biển còn có các hoạtđộng thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn.Hoạt động triển khai công nghệ thường gọitắt là công nghệ biển bao gồm các hoạt động vềcông nghệ khảo sát và xử lý tài liệu điều tra,công nghệ dự báo, những lĩnh vực này cũngnằm trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đềnày và ghép chung vào khái niệm “NCB”.Ngoài ra còn nhiều lĩnh vực công nghệ khácnhư khai thác, chế biến tài nguyên biển, côngnghệ về hàng hải, về công trình biển... không đềcập trong chuyên đề này.Khi nói về hợp tác song phương và đaphương trong nghiên cứu biển như đối tượngcủa hợp tác là các lĩnh vực:- Địa chất biển- Khí tượng thủy văn và động lực học biển(bao gồm cả công nghệ dự báo biển)- Sinh học và nguồn lợi sinh học biển- Hóa học biển và môi trường biển- Công nghệ khảo sát và xử lý tài liệu điều tra1.2. Đối tác hợp tác nghiên cứu biểnĐối tác hợp tác nghiên cứu biển (gọi tắt làđối tác) bao gồm các quốc gia, các tổ chứcchính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổchức quốc tế, các cá nhân các nhà khoa học(bên nước ngoài) tham gia NCB với Việt Namtrên mọi mức độ và hình thức khác nhau.Trong NCB thường chia thành các nhómđối tác khác nhau: Đối tác truyền thống, đối táctiềm năng, đối tác bắt buộc, đối tác chiến lược,đối tác bình thường. Tiêu chí phân chia nàykhông rõ ràng và thường mang tính ngầm định,nhưng các nhà khoa học thường ngầm hiểu vàkhá dễ thống nhất.1.3. Mô hình hợp tác nghiên cứu biểnHợp tác nghiên cứu biển thường tiến hànhtheo hai mô hình song phương và đa phương,có nhiều dự án là nhiều cặp song phương cùngtồn tại nhưng không phải là đa phương.Hợp tác song phương trong NCB thườnggọi là hợp tác tay đôi giữa Việt nam và nướcngoài. Mô hình hợp tác này hết sức phát triểnvà đa dạng trong NCB ở Việt Nam. Thườngchia thành hợp tác chính thức và hợp tác phichính thức. Hợp tác chính thức là hoạt độnghợp tác có ký kết văn bản giữa Việt Nam vànước ngoài. Theo cấp hành chính, mô hình songphương ký kết cấp Nhà nước, cấp Viện Hànlâm, cấp Viện, Trường... Mô hình hợp tác phichính thức là những thoả thuận phi văn bản hợptác nhưng thường được các bên thực hiệnnghiêm túc đó là khai thác quan hệ cá nhân:Thầy trò, đồng nghiệp ...Hợp tác đa phương trong NCB chủ yếu làhợp tác với các tổ chức quốc tế và tham gia cáchoạt động NCB cùng với nhiều nước (thường làbên nước ngoài chủ trì).1.4. Phương thức hợp tác NCBTheo tỷ lệ đóng góp tài chính, phân chia sảnphẩm và mục tiêu nghiên cứu, trong NCBthường chia ra làm 3 phương thức chính:- Việt Nam chủ trì- Nước ngoài chủ trì – Việt Nam tham gia- Việt Nam và nước ngoài đóng góp nhưnhau và chia sản phẩm như nhau (cần lưu ý“biển Việt Nam” là tài sản vô hình khi địnhgiá đóng góp tài chính của phía Việt Nam cầntính đến).P.H. Tiến / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 31, Số 1 (2015) 45-51Trong lịch sử hợp tác NCB, Việt Nam đi từphương thức tham gia, tiến dần lên những mứcđóng góp khác nhau và có nhiều dự án ViệtNam chủ trì và bên nước ngoài tham gia. Khilựa chọn đối tác thì ngoài đối tượng thì phươngthức hợp tác là yếu tố cần cân nhắc để hợp táccó hiệu quả.1.5. Tiêu chí đánh giá kết quả v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở khoa học Nghiên cứu biển Khoa học và công nghệ Hợp tác quốc tế Hoạch định chính sách Hợp tác nghiên cứu biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kinh nghiệm và định hướng chiến lược khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
169 trang 213 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 158 0 0 -
110 trang 151 0 0
-
Chính sách thúc đẩy thương mại hóa của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2
112 trang 112 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2018: Phần 2
138 trang 107 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2015: Phần 1
106 trang 104 0 0 -
Hợp tác quốc tế của kho bạc Nhà nước trong bối cảnh mới
4 trang 97 0 0 -
Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 1
108 trang 96 0 0 -
Đổi mới và phát triển kinh tế tri thức khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
124 trang 96 0 0 -
Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 2
116 trang 93 0 0