CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO MẬT ONG BẠC HÀ MÈO VẠC – HÀ GIANG
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 4.41 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ dẫn địa lý là một cách tiếp cận Nghiên cứu – Phát triển để bảo tồn và nâng cao giá trị kinh tế của hàng nông sản có chất lượng đặc thù do các điều kiện tự nhiên và con người của khu vực địa lý đó quyết định. Chất lượng đặc thù của sản phẩm chỉ được duy trì nếu sản xuất trong vùng địa lý đó, nếu sản xuất ở nơi khác sẽ bị thay đổi (hoặc do yếu tố tự nhiên, hoặc do kỹ thuật sản xuất). Sản phẩm được bảo hộ sẽ được độc quyền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO MẬT ONG BẠC HÀ MÈO VẠC – HÀ GIANG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO MẬT ONG BẠC HÀ MÈO VẠC – HÀ GIANG Bùi Kim Đồng, Hoàng Hữu Nội, Lê Trường Giang1TÓM TẮT Nằm trong số 20 mật đa hoa chính của Việt Nam, m ật ong b ạc hà “Mèo V ạc” là s ảnphẩm quý hiếm trong và ngoài nước. Mật có màu vàng chanh, lỏng sánh hoặc kết tinh, mùithơm đặc trưng của hoa bạc hà, vị ngọt mát . Chất lượng lý hóa đều đạt và vượt tiêu chuẩnmật ong quốc tế: H2O ≤ 21%, Fructoza < 65 g/100g, Glucoza < 65 g/100g, Sacoraza ≤ 5mg/100g, HMF từ 40 – 60 mg/kg, Chất không tan ≤ 0,1 g/100g và không có dư lượng khángsinh. Chất lượng đặc thù của sản phẩm gắn li ền với cây ngu ồn m ật b ạc hà ( Elsholtziacypriani) và kỹ thuật nuôi truyền thống của đồng bào dân tộc thi ểu số. Bạc hà là m ột lo ạicỏ dại, thân thảo, mọc vào tháng 7 - 8, ra hoa tháng 10 - 12 và ch ết l ụi cu ối tháng 12 – 1.Cây bạc hà ưa ẩm, không chịu úng, mọc trên đất núi đá có độ cao từ 1.000 – 1.500 m vàtrong mùa sinh trưởng gần như không có m ưa. Vùng bảo h ộ ch ỉ d ẫn đ ịa lý “Mèo V ạc” c ủasản phẩm mật ong bạc hà 163.468 ha nằm ở các xã của 4 huyện Mèo Vạc, Đồng Văn, YênMinh và Quản Bạ thuộc Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.Từ khóa: Chỉ dẫn địa lý, mật ong bạc hà, Mèo Vạc. I. Đặt vấn đề Chỉ dẫn địa lý là một cách tiếp cận Nghiên cứu – Phát triển để bảo tồn và nâng caogiá trị kinh tế của hàng nông sản có chất lượng đặc thù do các đi ều ki ện t ự nhiên và conngười của khu vực địa lý đó quyết định. Chất lượng đặc thù c ủa s ản ph ẩm ch ỉ đ ược duytrì nếu sản xuất trong vùng địa lý đó, n ếu sản xuất ở nơi khác sẽ b ị thay đ ổi (ho ặc do y ếutố tự nhiên, hoặc do kỹ thuật sản xuất). Sản phẩm được bảo hộ sẽ được độc quyền sửdụng tên địa danh là tài sản công, làm công cụ ti ếp cận bất c ứ th ị tr ường nào, ch ống l ại s ựcanh tranh không lành mạnh, bảo vệ quyền lợi chính đáng c ủa người sản xu ất. Ng ười tiêudùng được chỉ dẫn sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ, có tiêu chuẩn chất lượng rõ ràng, b ảođảm an toàn thực phẩm... Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) là cách ti ếp c ận m ới trong vi ệc b ảo t ồnđa dạng sinh học, các kiến thức bản địa và ứng phó với biến đổi khí hậu. Mặt khác, CDĐLcòn là công cụ giúp xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội của những vùng khó khăndựa vào lợi thế tiểu sinh thái theo hướng thị trường. M ật ong bạc hà là s ản ph ẩm có giá tr ịkinh tế cao, góp phần đa dạng hóa sinh kế c ủa đ ồng bào các dân t ộc thi ểu s ố c ủa Caonguyên đá Đồng Văn. Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu trong 3 năm (2009-2011) c ủa Trung tâmNghiên Cứu và Phát triển Hệ thông Nông nghiệp về “Xây dựng chỉ dẫn đ ịa lý Mèo V ạccho sản phẩm mật ong bạc hà của tỉnh Hà Giang”: II. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 1. Nội dung nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu chính tập trung vào vi ệc xây d ựng c ơ sở khoa h ọc và th ựctiễn phục vụ cho việc đăng ký chỉ dẫn địa lý “Mèo Vạc” cho sản phẩm mật ong bạc hà, cụthể: i) Nghiên cứu danh tiếng của sản phẩm; ii) Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng đặc thùcủa sản phẩm; iii) Nghiên cứu các yếu tố con người tạo nên chất l ượng đ ặc thù c ủa s ảnphẩm; iv) Xác định đặc tính sinh vật học của giống ong và cây nguồn mật bạc hà; v) Nghiêncứu các yếu tố địa lý tạo nên chất lượng đặc thù của cây b ạc hà; vi) Xây d ựng b ản đ ồ khuvực địa lý mang chỉ dẫn địa lý “Mèo Vạc”. 2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài đã kết hợp nhiều phương pháp để giải quyết từng nội dung nghiên cứu:Phương pháp chuyên gia (đặc tính sinh vật học của ong và cây b ạc hà, ch ất l ượng c ảmquan của sản phẩm, chuẩn hóa quy trình nuôi ong, chế biến/bảo quản m ật), Đi ều tra PRA(các dấu hiệu nhận biết sản phẩm, tổng hợp các thực hành tốt c ủa người sản xu ất v ề k ỹthuật nuôi ong và khai thác mật), nghiên cứu ngành hàng (danh tiếng và chất lượng của sảnphẩm), đánh giá cảm quan theo TCVN (màu sắc, mùi, v ị, k ết tinh, đ ộ đ ậm đ ặc c ủa m ật),phân tích phòng thí nghiệm (H2O, fructoza, glucoza, sacoraza, chất không tan, axit tự do,1 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp, Viện cây Lương thực và cây Thực phẩm 1HMF…), kính hiển vi điện tử ( thành phần các loại phấn hoa), nghiên c ứu đất c ủa FAO(mô tả phẫu diện và phân tích cấp hạt, pH, P2O5ts, P2O5dt, K2Odt, K2Ots…), phân tíchthống kê (mối tương quan giữa các yếu tố địa lý với cây nguồn m ật và ch ất l ượng s ảnphẩm), GIS (khoanh vùng địa lý khu vực mang chỉ dẫn địa lý)... III.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Danh tiếng của mật ong bạc hà “Mèo Vạc” Mật ong là một loại thực phẩm do các loài ong m ật chuyển đổi từ mật của các loàihoa hoặc chất tiết thực vật kết hợp với các chất đặc biệt khác . Chất lượng mật phụ thuộcvào cây nguồn mật, khu vực địa lý, giống on ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO MẬT ONG BẠC HÀ MÈO VẠC – HÀ GIANG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO MẬT ONG BẠC HÀ MÈO VẠC – HÀ GIANG Bùi Kim Đồng, Hoàng Hữu Nội, Lê Trường Giang1TÓM TẮT Nằm trong số 20 mật đa hoa chính của Việt Nam, m ật ong b ạc hà “Mèo V ạc” là s ảnphẩm quý hiếm trong và ngoài nước. Mật có màu vàng chanh, lỏng sánh hoặc kết tinh, mùithơm đặc trưng của hoa bạc hà, vị ngọt mát . Chất lượng lý hóa đều đạt và vượt tiêu chuẩnmật ong quốc tế: H2O ≤ 21%, Fructoza < 65 g/100g, Glucoza < 65 g/100g, Sacoraza ≤ 5mg/100g, HMF từ 40 – 60 mg/kg, Chất không tan ≤ 0,1 g/100g và không có dư lượng khángsinh. Chất lượng đặc thù của sản phẩm gắn li ền với cây ngu ồn m ật b ạc hà ( Elsholtziacypriani) và kỹ thuật nuôi truyền thống của đồng bào dân tộc thi ểu số. Bạc hà là m ột lo ạicỏ dại, thân thảo, mọc vào tháng 7 - 8, ra hoa tháng 10 - 12 và ch ết l ụi cu ối tháng 12 – 1.Cây bạc hà ưa ẩm, không chịu úng, mọc trên đất núi đá có độ cao từ 1.000 – 1.500 m vàtrong mùa sinh trưởng gần như không có m ưa. Vùng bảo h ộ ch ỉ d ẫn đ ịa lý “Mèo V ạc” c ủasản phẩm mật ong bạc hà 163.468 ha nằm ở các xã của 4 huyện Mèo Vạc, Đồng Văn, YênMinh và Quản Bạ thuộc Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.Từ khóa: Chỉ dẫn địa lý, mật ong bạc hà, Mèo Vạc. I. Đặt vấn đề Chỉ dẫn địa lý là một cách tiếp cận Nghiên cứu – Phát triển để bảo tồn và nâng caogiá trị kinh tế của hàng nông sản có chất lượng đặc thù do các đi ều ki ện t ự nhiên và conngười của khu vực địa lý đó quyết định. Chất lượng đặc thù c ủa s ản ph ẩm ch ỉ đ ược duytrì nếu sản xuất trong vùng địa lý đó, n ếu sản xuất ở nơi khác sẽ b ị thay đ ổi (ho ặc do y ếutố tự nhiên, hoặc do kỹ thuật sản xuất). Sản phẩm được bảo hộ sẽ được độc quyền sửdụng tên địa danh là tài sản công, làm công cụ ti ếp cận bất c ứ th ị tr ường nào, ch ống l ại s ựcanh tranh không lành mạnh, bảo vệ quyền lợi chính đáng c ủa người sản xu ất. Ng ười tiêudùng được chỉ dẫn sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ, có tiêu chuẩn chất lượng rõ ràng, b ảođảm an toàn thực phẩm... Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) là cách ti ếp c ận m ới trong vi ệc b ảo t ồnđa dạng sinh học, các kiến thức bản địa và ứng phó với biến đổi khí hậu. Mặt khác, CDĐLcòn là công cụ giúp xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội của những vùng khó khăndựa vào lợi thế tiểu sinh thái theo hướng thị trường. M ật ong bạc hà là s ản ph ẩm có giá tr ịkinh tế cao, góp phần đa dạng hóa sinh kế c ủa đ ồng bào các dân t ộc thi ểu s ố c ủa Caonguyên đá Đồng Văn. Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu trong 3 năm (2009-2011) c ủa Trung tâmNghiên Cứu và Phát triển Hệ thông Nông nghiệp về “Xây dựng chỉ dẫn đ ịa lý Mèo V ạccho sản phẩm mật ong bạc hà của tỉnh Hà Giang”: II. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 1. Nội dung nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu chính tập trung vào vi ệc xây d ựng c ơ sở khoa h ọc và th ựctiễn phục vụ cho việc đăng ký chỉ dẫn địa lý “Mèo Vạc” cho sản phẩm mật ong bạc hà, cụthể: i) Nghiên cứu danh tiếng của sản phẩm; ii) Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng đặc thùcủa sản phẩm; iii) Nghiên cứu các yếu tố con người tạo nên chất l ượng đ ặc thù c ủa s ảnphẩm; iv) Xác định đặc tính sinh vật học của giống ong và cây nguồn mật bạc hà; v) Nghiêncứu các yếu tố địa lý tạo nên chất lượng đặc thù của cây b ạc hà; vi) Xây d ựng b ản đ ồ khuvực địa lý mang chỉ dẫn địa lý “Mèo Vạc”. 2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài đã kết hợp nhiều phương pháp để giải quyết từng nội dung nghiên cứu:Phương pháp chuyên gia (đặc tính sinh vật học của ong và cây b ạc hà, ch ất l ượng c ảmquan của sản phẩm, chuẩn hóa quy trình nuôi ong, chế biến/bảo quản m ật), Đi ều tra PRA(các dấu hiệu nhận biết sản phẩm, tổng hợp các thực hành tốt c ủa người sản xu ất v ề k ỹthuật nuôi ong và khai thác mật), nghiên cứu ngành hàng (danh tiếng và chất lượng của sảnphẩm), đánh giá cảm quan theo TCVN (màu sắc, mùi, v ị, k ết tinh, đ ộ đ ậm đ ặc c ủa m ật),phân tích phòng thí nghiệm (H2O, fructoza, glucoza, sacoraza, chất không tan, axit tự do,1 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp, Viện cây Lương thực và cây Thực phẩm 1HMF…), kính hiển vi điện tử ( thành phần các loại phấn hoa), nghiên c ứu đất c ủa FAO(mô tả phẫu diện và phân tích cấp hạt, pH, P2O5ts, P2O5dt, K2Odt, K2Ots…), phân tíchthống kê (mối tương quan giữa các yếu tố địa lý với cây nguồn m ật và ch ất l ượng s ảnphẩm), GIS (khoanh vùng địa lý khu vực mang chỉ dẫn địa lý)... III.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Danh tiếng của mật ong bạc hà “Mèo Vạc” Mật ong là một loại thực phẩm do các loài ong m ật chuyển đổi từ mật của các loàihoa hoặc chất tiết thực vật kết hợp với các chất đặc biệt khác . Chất lượng mật phụ thuộcvào cây nguồn mật, khu vực địa lý, giống on ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mật ong bạc hà Chỉ dẫn địa lý mật ong bạc hà Mèo Vạc điều kiện tự nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
124 trang 34 0 0 -
BIỂU MẪU: TỜ KHAI ĐĂNG KÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ
4 trang 31 0 0 -
Luận văn: Lượng giá giá trị cảnh quan khu du lịch hồ Thác Bà bằng phương pháp chi phí du lịch
65 trang 23 0 0 -
Bài thuyết trình địa lí nước Anh
19 trang 22 0 0 -
602 trang 22 0 0
-
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
33 trang 20 0 0 -
Bảo vệ thương hiệu sản phẩm chỉ dẫn địa lý tại Việt Nam
12 trang 19 0 0 -
13 trang 19 0 0
-
Địa lí 11 – Bài 12 ÔXtrây Li A
1 trang 19 0 0 -
Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý qua thực tiễn tại huyện đảo Lý Sơn
18 trang 19 0 0