Cơ sở khoa học và tiêu chí xác định tộc người ở Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, cần phải có cơ sở khoa học, tài liệu nghiên cứu một cách bài bản, chính xác thành phần tộc người, việc xác định tộc người hay thành phần tộc người, tối thiểu phải có các yếu tố: Tư liệu về các tộc người và tiêu chí xác định tộc người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở khoa học và tiêu chí xác định tộc người ở Việt NamTạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM Khổng Diễn(1) V iệt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em, cùng sinh sống trên dải hình chữ S (từ Lũng Cú - Hà Gian đến Mũi Cà Mau). Các dân tộc anh em vốn có quan hệ tốt đẹp, có truyềnthống đoàn kết, tương trợ, cùng có ý thức chung về một quốc gia thống nhất. Vấn đề đặt ra khi thựchiện công tác dân tộc là cần nắm vững đặc điểm của các tộc người để thực hiện chính sách của Đảngta đề ra về quyền bình đẳng của các tộc người. Các tài liệu viết về tộc người ở nước ta đã có từ rấtlâu nhưng để bàn về các tiêu chí xác định tộc người thì mới chỉ đặt ra ở những năm 60 của thế kỷ XX.Để làm được điều này, việc xác định thành phần dân tộc cần được coi trọng nhằm góp phần xây dựngnhững chủ trương, giải pháp để thực hiện có hiệu quả công tác dân tộc. Để thực hiện tốt chủ trương,đường lối của Đảng, cần phải có cơ sở khoa học, tài liệu nghiên cứu một cách bài bản, chính xácthành phần tộc người, việc xác định tộc người hay thành phần tộc người, tối thiểu phải có các yếu tố:Tư liệu về các tộc người và tiêu chí xác định tộc người. Từ khóa: Cơ sở khoa học; tiêu chí xác định tộc người; thành phần tộc người; công tác dân tộc;chính sách dân tộc; tư liệu tộc người; dân tộc học; ngôn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác tộc người. I. Tư liệu về các tộc người Dương Lịch, Hưng Hóa ký lược của Phạm Thận Dân tộc học Việt Nam, tuy là một ngành còn Duật, Cao Bằng ký lược của Phạm An Phú, Lịchkhá non trẻ, nhưng các tư liệu về các dân tộc hay triều hiến chương loại chí của Lê Trắc, Sử học bịtộc người ở nước ta đã có từ khá sớm. Ta có thể tìm khảo của Phạm Xuân Bảng, Nhất thống dư địa chíthấy những tư liệu đó trong các sử sách của Trung của Lê Quang Định, Gia Định thành thông chí củaQuốc, Việt Nam và một số nước phương Tây qua Trịnh Hoài Đức và một số tác phẩm khác của Quốccác bia ký, sử ký, dư địa chí, gia phả, tộc phả hoặc sử quán triều Nguyễn như Đại Nam nhất thống trí,các truyền thuyết, truyện kể dân gian1. Đồng Khánh dư địa chí v.v… Từ thế kỷ thứ IV trở đi, ở nước ta đã có các Về khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên có cáctập truyện, các cuốn sách viết về các vùng, các địa cuốn cho đến nay vẫn có nhiều tư liệu có giá trịphương khác nhau như Giao Chỉ ký, Giao Châu ký như Phủ Man tạp lục hay Vũ Man tạp lục củav.v..., nhưng nay đã bị thất truyền, chỉ còn lại trong Nguyễn Tấn, Mọi Kon Tum của Nguyễn Kinh Chicác thư tịch cổ. Những cuốn sách đến nay chúng ta và Nguyễn Đổng Chi.còn giữ được, trong đó chứa đựng nhiều tư liệu về Ở đầu thế kỷ XX có Nguyễn Văn Huyên viếtdân tộc học, có lẽ ra đời ở thế kỷ XIV, XV. Đó là nhiều chuyên khảo dân tộc học về các tộc ngườicuốn Việt điện U linh, Lĩnh Nam chính quái của Lý nhưng phần lớn bằng tiếng Pháp.Tế Xuyên, thế kỷ XIV và của Nguyễn Dữ, Dư địa Các tác giả người châu Âu viết về các tộc ngườichí của Nguyễn Trãi. Sang thế kỷ XVI có Ô Châu ở nước ta là những nhà khoa học, các sỹ quan quâncận lục của Dương Văn An. đội, các quan cai trị, cố đạo, họ đi sâu vào từng tộc Từ thế kỷ XVII, XVIII trở đi ở nước ta có nhiều người, từng nhóm địa phương ở miền núi phía Bắc,cuốn sách chuyên khảo của nhiều tác giả viết về Trường Sơn - Tây Nguyên, người Chăm ở ven biểntừng địa phương, từng nhóm dân cư, dân tộc (tộc miền Trung, chủ yếu là miêu tả cuộc sống của ngườingười), như Vân đài loại ngữ, Kiến văn tiểu lục, dân, cho đến nay vẫn còn giá trị về nhiều mặt.Phủ biên tập lục của Lê Quý Đôn. Tiếp đó có hàng Dân tộc học Việt Nam theo quan điểm Macxítloạt tác phẩm viết dưới dạng tùy bút, bút ký và chí, thực chất được phát triển ở nửa sau thế kỷ XX nhưngtrong đó chứa đựng nhiều tư liệu dân tộc học như: đã có cơ sở hình thành từ những năm 30 của thếHoan Châu ký của Nguyễn Cảnh Thị, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở khoa học và tiêu chí xác định tộc người ở Việt NamTạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM Khổng Diễn(1) V iệt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em, cùng sinh sống trên dải hình chữ S (từ Lũng Cú - Hà Gian đến Mũi Cà Mau). Các dân tộc anh em vốn có quan hệ tốt đẹp, có truyềnthống đoàn kết, tương trợ, cùng có ý thức chung về một quốc gia thống nhất. Vấn đề đặt ra khi thựchiện công tác dân tộc là cần nắm vững đặc điểm của các tộc người để thực hiện chính sách của Đảngta đề ra về quyền bình đẳng của các tộc người. Các tài liệu viết về tộc người ở nước ta đã có từ rấtlâu nhưng để bàn về các tiêu chí xác định tộc người thì mới chỉ đặt ra ở những năm 60 của thế kỷ XX.Để làm được điều này, việc xác định thành phần dân tộc cần được coi trọng nhằm góp phần xây dựngnhững chủ trương, giải pháp để thực hiện có hiệu quả công tác dân tộc. Để thực hiện tốt chủ trương,đường lối của Đảng, cần phải có cơ sở khoa học, tài liệu nghiên cứu một cách bài bản, chính xácthành phần tộc người, việc xác định tộc người hay thành phần tộc người, tối thiểu phải có các yếu tố:Tư liệu về các tộc người và tiêu chí xác định tộc người. Từ khóa: Cơ sở khoa học; tiêu chí xác định tộc người; thành phần tộc người; công tác dân tộc;chính sách dân tộc; tư liệu tộc người; dân tộc học; ngôn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác tộc người. I. Tư liệu về các tộc người Dương Lịch, Hưng Hóa ký lược của Phạm Thận Dân tộc học Việt Nam, tuy là một ngành còn Duật, Cao Bằng ký lược của Phạm An Phú, Lịchkhá non trẻ, nhưng các tư liệu về các dân tộc hay triều hiến chương loại chí của Lê Trắc, Sử học bịtộc người ở nước ta đã có từ khá sớm. Ta có thể tìm khảo của Phạm Xuân Bảng, Nhất thống dư địa chíthấy những tư liệu đó trong các sử sách của Trung của Lê Quang Định, Gia Định thành thông chí củaQuốc, Việt Nam và một số nước phương Tây qua Trịnh Hoài Đức và một số tác phẩm khác của Quốccác bia ký, sử ký, dư địa chí, gia phả, tộc phả hoặc sử quán triều Nguyễn như Đại Nam nhất thống trí,các truyền thuyết, truyện kể dân gian1. Đồng Khánh dư địa chí v.v… Từ thế kỷ thứ IV trở đi, ở nước ta đã có các Về khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên có cáctập truyện, các cuốn sách viết về các vùng, các địa cuốn cho đến nay vẫn có nhiều tư liệu có giá trịphương khác nhau như Giao Chỉ ký, Giao Châu ký như Phủ Man tạp lục hay Vũ Man tạp lục củav.v..., nhưng nay đã bị thất truyền, chỉ còn lại trong Nguyễn Tấn, Mọi Kon Tum của Nguyễn Kinh Chicác thư tịch cổ. Những cuốn sách đến nay chúng ta và Nguyễn Đổng Chi.còn giữ được, trong đó chứa đựng nhiều tư liệu về Ở đầu thế kỷ XX có Nguyễn Văn Huyên viếtdân tộc học, có lẽ ra đời ở thế kỷ XIV, XV. Đó là nhiều chuyên khảo dân tộc học về các tộc ngườicuốn Việt điện U linh, Lĩnh Nam chính quái của Lý nhưng phần lớn bằng tiếng Pháp.Tế Xuyên, thế kỷ XIV và của Nguyễn Dữ, Dư địa Các tác giả người châu Âu viết về các tộc ngườichí của Nguyễn Trãi. Sang thế kỷ XVI có Ô Châu ở nước ta là những nhà khoa học, các sỹ quan quâncận lục của Dương Văn An. đội, các quan cai trị, cố đạo, họ đi sâu vào từng tộc Từ thế kỷ XVII, XVIII trở đi ở nước ta có nhiều người, từng nhóm địa phương ở miền núi phía Bắc,cuốn sách chuyên khảo của nhiều tác giả viết về Trường Sơn - Tây Nguyên, người Chăm ở ven biểntừng địa phương, từng nhóm dân cư, dân tộc (tộc miền Trung, chủ yếu là miêu tả cuộc sống của ngườingười), như Vân đài loại ngữ, Kiến văn tiểu lục, dân, cho đến nay vẫn còn giá trị về nhiều mặt.Phủ biên tập lục của Lê Quý Đôn. Tiếp đó có hàng Dân tộc học Việt Nam theo quan điểm Macxítloạt tác phẩm viết dưới dạng tùy bút, bút ký và chí, thực chất được phát triển ở nửa sau thế kỷ XX nhưngtrong đó chứa đựng nhiều tư liệu dân tộc học như: đã có cơ sở hình thành từ những năm 30 của thếHoan Châu ký của Nguyễn Cảnh Thị, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Tiêu chí xác định tộc người Thành phần tộc người Công tác dân tộc Tư liệu tộc người Dân tộc học Ý thức tự giác tộc ngườiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1
47 trang 104 0 0 -
7 trang 103 0 0
-
11 trang 81 0 0
-
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 77 1 0 -
Những trao đổi địa phương và buôn bán trâu tại chợ vùng cao Việt Nam (Tỉnh Lào Cai)
12 trang 77 0 0 -
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 69 0 0 -
8 trang 57 0 0
-
Địa danh tỉnh Sóc Trăng dưới góc nhìn dân tộc học
6 trang 49 0 0 -
Quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn tỉnh Bình Phước
7 trang 47 0 0 -
Học Âm nhạc của Dân tộc H'Mông
255 trang 44 0 0