Cơ sở lý luận thư mục học
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 125.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuật ngữ thư mục xuất hiện từ thời Hy Lạp cổ đại bắtnguồn từ 2 chữ biblion: Sách,grapho: chép và bibliographo: chépsách. Khoảng thế kỉ thứ V trước công nguyên, ở Hi Lạp từ “nhàthư mục” được dùng để chỉ những người chép sách. Trong thờicổ đại, nghề chép sách là nghề được tôn vinh vì nghệ thuật chépsách đòi hỏi trình độ học vấn và khả năng bút pháp nghệ thuật.Người có được những đòi hỏi vậy không nhiều. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý luận thư mục học Cơ sở lý luận thư mục học CƠ SỞ LÍ LUẬN THƯ MỤC HỌC1. Thuật ngữ “thư mục” Thuật ngữ thư mục xuất hiện từ thời Hy Lạp cổ đại bắtnguồn từ 2 chữ biblion: Sách,grapho: chép và bibliographo: chépsách. Khoảng thế kỉ thứ V trước công nguyên, ở Hi Lạp từ “nhàthư mục” được dùng để chỉ những người chép sách. Trong thờicổ đại, nghề chép sách là nghề được tôn vinh vì nghệ thuật chépsách đòi hỏi trình độ học vấn và khả năng bút pháp nghệ thuật.Người có được những đòi hỏi vậy không nhiều. Sau sự sụp đổcủa thế giới cổ đại, thuật ngữ này cũng không được sử dụngnữa. Thế kỉ thứ XV, ngành in ra đời tạo nhân tố thúc đẩy cho cácngành khoa học phát triển và đặc biệt sự kiện này có ảnh hưởngrõ rệt đối với lĩnh vực thông tin thư mục. Từ khi ngành in ra đờisách được nhân bản nhiều, nhanh hơn và được phổ biến rộng rãihơn trong xã hội, do đó thông tin thư mục cũng trở nên thôngdụng hơn. Trong giai đoạn này, xuất hiện thuật ngữ “catalogue”hoặc “catalogus” để chỉ những danh mục tài liệu, ví dụ: “Catalogus illustrium virorum Germaniae”(Mục lục tranh Đức)(1946) của J.Tritheim. Thế kỉ thứ XVI, ở Đức quê hương của ngành in, hàng nămcứ vào mùa xuân và mùa thu lại tổ chức hội chợ sách. Ở hội chợđã sử dụng thư mục quảng cáo, áp phích với tên là“messkataloge”được dùng phổ biến hơn, cùng với thuật ngữ“bibliothéca”, ví dụ: “Bibliothéca universalis sive catalogus omnium seriptorumlocupletissimus in tribus linguis Latina, Graeca et Hebraica” (Thưmục tổng quát hay mục lục tất cả các tài liệu bằng ba ngôn ngữLatinh, Hi Lạp và Do Thái) của Conrad Gesner (Thuỵ sĩ)-(1545-1555) “Bibliothéque Française”(Pháp) (1584-1585) “Catalogus of English printed books” của A.Maunsell (Anh)(1595). 1 Cơ sở lý luận thư mục họcThế kỷ thứ XVII, thư mục học phát triển cùng với sự phát triểnmạnh mẽ của các ngành khoa học khác. Năm 1633, thuật ngữ“Bibliographia” xuất hiện trong tác phẩm nhan đề “Bibliographiapolitica” của Gabriel Naudé (Pháp). Cũng theo G. Naudé thì năm1642 thuật ngữ “Bibliography” được dùng đồng nghĩa với“Catalogue”. Đến thế kỉ XVIII, thuật ngữ “Bibliographia” đã được sử dụngrộng rãi hơn nhưng trong bách khoa từ điển của Diderot vàAlambert xuất bản năm 1751 vẫn chưa có từ này mà có từ“Bibliographe” (thư tịch gia) với định nghĩa “ là người ghi chépcác bản thủ bút”. Đến thế kỉ XIX, trong bách khoa từ điển của Berthelot xuấtbản năm 1885 thuật ngữ “Bibliographia” được Daniel Grand địnhnghĩa là môn học nghiên cứu lối tả hình dạng, lối xắp xếp cácấn phẩm các qui pháp thư mục và các hệ thống phân loại. Điềunày đánh dấu sự xuất hiện thực sự của một môn khoa học, đó làthư mục học. Ngày nay,thuật ngữ “Bibliographia” được sử dụng với nhiềuý nghĩa khác nhau. Theo nhà thư mục học Nga, O.P.Korsunov,hiện nay thuật ngữ này được sử dụng với 5 nghĩa:• Là một danh mục tài liệu (Thư mục bậc 1)• Là một danh mục tài liệu thư mục (Thư mục bậc 2)• Là một khoa học (Thư mục học)• Là một lĩnh vực (hoạt động hình thành thông tin thư mục vàđưa thông tin thư mục đến cho người sử dụng)• Là một khái niệm chung nhất bao gồm tất cả 4 ý nghĩa trên vàbất kỳ một hiện tượng thư mục nào khác. Các nhà nghiên cứu phương Tây cũng thừa nhận tính chất đanghĩa của thuật ngữ “Thư mục”. Trong “A dictionary of bookhistory”, J.Fearther viết: “A much abused word”, but it has cometo mean “writing about books”, and by extension “the compiling oflists of books” and “lists of books” themselves. Theo ông “thưmục” là một từ bị lạm dụng, thư mục vừa là việc biên soạndanh mục sách nhưng thư mục cũng chính là danh mục sách. 2 Cơ sở lý luận thư mục học Trong tài liệu “General introduction to the techniques ofinformation and documentation work”của Claire Guinchat vàMichel Menou có đoạn viết: “The term “bibliography” has severalmeanings: “ The science of book. An exhaustive or selective list of documents on a subject. A periodical list of newly published documents”. Như vậy theo các nhà nghiên cứu phương Tây thì thuật ngữthư mục có 3 nghĩa: Là một danh mục tài liệu Là một lĩnh vực hoạt động Là một khoa học Hiện tượng đa nghĩa của thuật ngữ là 1 hiện tượng thôngthường trong lĩnh vực khoa học xã hội, ví dụ như thuật ngữ “vănhoá”. Bởi vì “khái niệm phát triển cùng với hiện tượng mà nóphản ánh” Ở Nga, để thống nhất việc sử dụng thuật ngữ thư mục, uỷban tiêu chuẩn và đo lường của hội đồng bộ trưởng Liên Xô (cũ)đã xuất bản những tiêu chuẩn quốc gia về công tác thư viện-thư mục. Ở phương Đông tài liệu thư mục phát hiện từ rất sớm, tàiliệu thư mục đầu tiên được biết đến là “Biệt lục”của LưuHướng có từ thế kỉ thứ nhất trước công nguyên, dưới triều Hán(Trung Quốc). Sau Biệt Lục là Thất Lược cũng của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý luận thư mục học Cơ sở lý luận thư mục học CƠ SỞ LÍ LUẬN THƯ MỤC HỌC1. Thuật ngữ “thư mục” Thuật ngữ thư mục xuất hiện từ thời Hy Lạp cổ đại bắtnguồn từ 2 chữ biblion: Sách,grapho: chép và bibliographo: chépsách. Khoảng thế kỉ thứ V trước công nguyên, ở Hi Lạp từ “nhàthư mục” được dùng để chỉ những người chép sách. Trong thờicổ đại, nghề chép sách là nghề được tôn vinh vì nghệ thuật chépsách đòi hỏi trình độ học vấn và khả năng bút pháp nghệ thuật.Người có được những đòi hỏi vậy không nhiều. Sau sự sụp đổcủa thế giới cổ đại, thuật ngữ này cũng không được sử dụngnữa. Thế kỉ thứ XV, ngành in ra đời tạo nhân tố thúc đẩy cho cácngành khoa học phát triển và đặc biệt sự kiện này có ảnh hưởngrõ rệt đối với lĩnh vực thông tin thư mục. Từ khi ngành in ra đờisách được nhân bản nhiều, nhanh hơn và được phổ biến rộng rãihơn trong xã hội, do đó thông tin thư mục cũng trở nên thôngdụng hơn. Trong giai đoạn này, xuất hiện thuật ngữ “catalogue”hoặc “catalogus” để chỉ những danh mục tài liệu, ví dụ: “Catalogus illustrium virorum Germaniae”(Mục lục tranh Đức)(1946) của J.Tritheim. Thế kỉ thứ XVI, ở Đức quê hương của ngành in, hàng nămcứ vào mùa xuân và mùa thu lại tổ chức hội chợ sách. Ở hội chợđã sử dụng thư mục quảng cáo, áp phích với tên là“messkataloge”được dùng phổ biến hơn, cùng với thuật ngữ“bibliothéca”, ví dụ: “Bibliothéca universalis sive catalogus omnium seriptorumlocupletissimus in tribus linguis Latina, Graeca et Hebraica” (Thưmục tổng quát hay mục lục tất cả các tài liệu bằng ba ngôn ngữLatinh, Hi Lạp và Do Thái) của Conrad Gesner (Thuỵ sĩ)-(1545-1555) “Bibliothéque Française”(Pháp) (1584-1585) “Catalogus of English printed books” của A.Maunsell (Anh)(1595). 1 Cơ sở lý luận thư mục họcThế kỷ thứ XVII, thư mục học phát triển cùng với sự phát triểnmạnh mẽ của các ngành khoa học khác. Năm 1633, thuật ngữ“Bibliographia” xuất hiện trong tác phẩm nhan đề “Bibliographiapolitica” của Gabriel Naudé (Pháp). Cũng theo G. Naudé thì năm1642 thuật ngữ “Bibliography” được dùng đồng nghĩa với“Catalogue”. Đến thế kỉ XVIII, thuật ngữ “Bibliographia” đã được sử dụngrộng rãi hơn nhưng trong bách khoa từ điển của Diderot vàAlambert xuất bản năm 1751 vẫn chưa có từ này mà có từ“Bibliographe” (thư tịch gia) với định nghĩa “ là người ghi chépcác bản thủ bút”. Đến thế kỉ XIX, trong bách khoa từ điển của Berthelot xuấtbản năm 1885 thuật ngữ “Bibliographia” được Daniel Grand địnhnghĩa là môn học nghiên cứu lối tả hình dạng, lối xắp xếp cácấn phẩm các qui pháp thư mục và các hệ thống phân loại. Điềunày đánh dấu sự xuất hiện thực sự của một môn khoa học, đó làthư mục học. Ngày nay,thuật ngữ “Bibliographia” được sử dụng với nhiềuý nghĩa khác nhau. Theo nhà thư mục học Nga, O.P.Korsunov,hiện nay thuật ngữ này được sử dụng với 5 nghĩa:• Là một danh mục tài liệu (Thư mục bậc 1)• Là một danh mục tài liệu thư mục (Thư mục bậc 2)• Là một khoa học (Thư mục học)• Là một lĩnh vực (hoạt động hình thành thông tin thư mục vàđưa thông tin thư mục đến cho người sử dụng)• Là một khái niệm chung nhất bao gồm tất cả 4 ý nghĩa trên vàbất kỳ một hiện tượng thư mục nào khác. Các nhà nghiên cứu phương Tây cũng thừa nhận tính chất đanghĩa của thuật ngữ “Thư mục”. Trong “A dictionary of bookhistory”, J.Fearther viết: “A much abused word”, but it has cometo mean “writing about books”, and by extension “the compiling oflists of books” and “lists of books” themselves. Theo ông “thưmục” là một từ bị lạm dụng, thư mục vừa là việc biên soạndanh mục sách nhưng thư mục cũng chính là danh mục sách. 2 Cơ sở lý luận thư mục học Trong tài liệu “General introduction to the techniques ofinformation and documentation work”của Claire Guinchat vàMichel Menou có đoạn viết: “The term “bibliography” has severalmeanings: “ The science of book. An exhaustive or selective list of documents on a subject. A periodical list of newly published documents”. Như vậy theo các nhà nghiên cứu phương Tây thì thuật ngữthư mục có 3 nghĩa: Là một danh mục tài liệu Là một lĩnh vực hoạt động Là một khoa học Hiện tượng đa nghĩa của thuật ngữ là 1 hiện tượng thôngthường trong lĩnh vực khoa học xã hội, ví dụ như thuật ngữ “vănhoá”. Bởi vì “khái niệm phát triển cùng với hiện tượng mà nóphản ánh” Ở Nga, để thống nhất việc sử dụng thuật ngữ thư mục, uỷban tiêu chuẩn và đo lường của hội đồng bộ trưởng Liên Xô (cũ)đã xuất bản những tiêu chuẩn quốc gia về công tác thư viện-thư mục. Ở phương Đông tài liệu thư mục phát hiện từ rất sớm, tàiliệu thư mục đầu tiên được biết đến là “Biệt lục”của LưuHướng có từ thế kỉ thứ nhất trước công nguyên, dưới triều Hán(Trung Quốc). Sau Biệt Lục là Thất Lược cũng của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở lý luận thư mục lý luận thư mục học thông tin thư mục hệ thống giao tiếp tài liệu Rào cản thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Viện thông tin Khoa học Xã hội 40 năm – Đôi diều nhớ lại và suy ngẫm
10 trang 26 0 0 -
Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng: Thư mục chọn lọc
516 trang 23 0 0 -
Giáo trình Thư mục học: Phần 1
108 trang 20 0 0 -
Tập thông tin thư mục chuyên đề: Đà Nẵng – phát triển và hội nhập
251 trang 20 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
53 trang 18 0 0
-
Tập thông tin thư mục chuyên đề: Đà Nẵng xây dựng thương hiệu du lịch bền vững
159 trang 18 0 0 -
Tập thông tin thư mục chuyên đề: Văn hóa dân gian Đà Nẵng
74 trang 17 0 0 -
Phác họa mối liên hệ lịch sử giữa chú giải, tóm tắt, tổng quan tài liệu
13 trang 14 0 0 -
Thông tin thư mục: Thông báo tài liệu mới của thư viện KHCN xây dựng
11 trang 11 0 0