Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của khẩu lệnh Tiết kiệm là quốc sách
Số trang: 38
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của khẩu lệnh "tiết kiệm là quốc sách", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của khẩu lệnh "Tiết kiệm là quốc sách"Đề tài: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của khẩu hiệu “ Tiết kiệm là quốc sách” Luận văn Đề tài: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của khẩu hiệu “Tiết kiệm là quốc sách” 1Đề tài: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của khẩu hiệu “ Tiết kiệm là quốc sách” Mục lục Lời mở đầu................................................ 4 Chương 1 Cơ sở lý luận của khẩu hiệu: “ tiết kiệm là quốc sách “............................. 5 1.1 Khái niệm về tiết kiệm....................... 51.2 Bản chất của tiết kiệm........................... 6 1.3 Các nguồn tiết kiệm ............................ 7 1.4 Kinh nghiệm của một số nước về vấn đề: “ tiết kiệm là quốc sách “ .................... 9Chương 2 Thực trạng về vấn đề thực hànhtiết kiệm ở Việt Nam trong thời gian qua . 122.1 Tiết kiệm trong khu vực Nhà nước ..... 12 Tóm tắt hoạt động ngân sách, giai đoạn 1996 - 2003 ............................................. 12 2.2 Tiết kiệm trong khu vực tư nhân....... 17 Tiền tiết kiệm, theo hình thức tiết kiệm của khu vực thành thị - nông thôn ................. 21 2.3.............Đánh giá chung và nguyên nhân 23 Chương 3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiết kiệm ở Việt Nam trong thời gian tới .................................................... 29 2Đề tài: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của khẩu hiệu “ Tiết kiệm là quốc sách”3.1 Đối với khu vực Nhà nước.................. 29 3.2 Đối với khu vực tư nhân ................... 34 3Đề tài: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của khẩu hiệu “ Tiết kiệm là quốc sách”Lời mở đầu Sản xuất là hoạt động cơ bản của con người. Mọi xã hội muốn tồn tại và pháttriển phải duy trì sản xuất. Nhưng trong những điều kiện, muốn cho sản xuất có hiệuquả và phát triển nhanh chóng thì sản xuất phải gắn liền với tiết kiệm. Có thể nói, hiệnnay nền kinh tế nước ta đang trong quá trình phát triển nhanh chóng, nó đòi hỏi mộtkhối lượng vốn đầu tư lớn và đang ngày càng trở nên cấp thiết hơn. Tuy nhiên, tình hình huy động vốn đặc biệt là nguồn vốn trong nước cho nềnkinh tế Việt Nam đang còn nhiều hạn chế chưa tương xứng với tiềm năng của nó. Mộttrong những nguyên nhân gây ra tình trạng trên la do khả năng tích luỹ, tiết kiệm vốntrong nước đang còn nhiều yếu kém, tình hình sử dụng vốn đầu tư trong nhiều lĩnhvực đặc biệt là trong đầu tư xây dựng cơ bản hiệu quả chưa cao, tình trạng thất thoátlãng phí còn lớn và diễn ra khá phổ biến . . . Do đó với nền kinh tế nước ta hiện nay,vấn đề tiết kiệm đang càng trở nên rất cấp thiết. Trong bài viết này, do khả năng nghiên cứu hạn chế nên chúng tôi đề cập đếncác nguồn tiết kiệm trong nước. Trong đề tài này chúng tôi xin trình bày những vấn đềliên quan đến khẩu hiệu “ Tiết kiệm là quốc sách “. Nội dung của bài viết bao gồm 3 chương : Chương 1: Cơ sở lý luận của khẩu hiệu: “ tiết kiệm là quốc sách “ Chương 2: Thực trạng về vấn đề thực hành tiết kiệm ở Việt Nam trong thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiết kiệm ở Việt Nam trong thời gian tới 4Đề tài: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của khẩu hiệu “ Tiết kiệm là quốc sách”Chương 1 Cơ sở lý luận của khẩu hiệu: “ tiết kiệm là quốcsách “1.1 Khái niệm về tiết kiệm Khi nói về tiết kiệm thì mỗi nhà kinh tế lại đưa ra khái niệm khác nhau. Nhàkinh tế học cổ điển Adam Smith trong tác phẩm “ Của cải của các dân tộc “ cho rằng:“ Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tíchluỹ cho quá trình tăng tiết kiệm. Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa, nhưngkhông có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên “ Sang đến thế kỷ 19, C.Mác đã chứng minh rằng: Trong một nền kinh tế với haikhu vực, khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất và khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng.Để đảm bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất, gia tăng quy mô đầu tư, một mặt phảităng cường sản xuất tư liệu sản xuất ở khu vực I, đồng thời phải sử dụng tiêt kiệm tưliệu sản xuất ở cả hai khu vực. Mặt khác, phải tăng cường sản xuất tư liệu tiêu dùng ởkhu vực II, thực hành tiết kiệm tiêu dùng trong sinh hoạt ở cả hai khu vực. Như vậy,con đường cơ bản và quan trọng về lâu dài để táI sản xuất mở rộng là phát triển sảnxuất và thực hành tiết kiệm ở cả trong sản xuất và tiêu dùng. Đúc kết quan điểm của các nhà kinh tế học khác nhau, Hồ Chí Minh đã vậndụng vào điều kiện cụ thể của nước ta và đưa ra khái niệm về tiết kiệm: “ Tiết kiệm làmột quy luật, một phương pháp của một chế độ kinh tế, không phải chỉ tiết kiệm khiđất nước còn nghèo, mà ngay cả khi giàu có và càng gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của khẩu lệnh "Tiết kiệm là quốc sách"Đề tài: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của khẩu hiệu “ Tiết kiệm là quốc sách” Luận văn Đề tài: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của khẩu hiệu “Tiết kiệm là quốc sách” 1Đề tài: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của khẩu hiệu “ Tiết kiệm là quốc sách” Mục lục Lời mở đầu................................................ 4 Chương 1 Cơ sở lý luận của khẩu hiệu: “ tiết kiệm là quốc sách “............................. 5 1.1 Khái niệm về tiết kiệm....................... 51.2 Bản chất của tiết kiệm........................... 6 1.3 Các nguồn tiết kiệm ............................ 7 1.4 Kinh nghiệm của một số nước về vấn đề: “ tiết kiệm là quốc sách “ .................... 9Chương 2 Thực trạng về vấn đề thực hànhtiết kiệm ở Việt Nam trong thời gian qua . 122.1 Tiết kiệm trong khu vực Nhà nước ..... 12 Tóm tắt hoạt động ngân sách, giai đoạn 1996 - 2003 ............................................. 12 2.2 Tiết kiệm trong khu vực tư nhân....... 17 Tiền tiết kiệm, theo hình thức tiết kiệm của khu vực thành thị - nông thôn ................. 21 2.3.............Đánh giá chung và nguyên nhân 23 Chương 3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiết kiệm ở Việt Nam trong thời gian tới .................................................... 29 2Đề tài: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của khẩu hiệu “ Tiết kiệm là quốc sách”3.1 Đối với khu vực Nhà nước.................. 29 3.2 Đối với khu vực tư nhân ................... 34 3Đề tài: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của khẩu hiệu “ Tiết kiệm là quốc sách”Lời mở đầu Sản xuất là hoạt động cơ bản của con người. Mọi xã hội muốn tồn tại và pháttriển phải duy trì sản xuất. Nhưng trong những điều kiện, muốn cho sản xuất có hiệuquả và phát triển nhanh chóng thì sản xuất phải gắn liền với tiết kiệm. Có thể nói, hiệnnay nền kinh tế nước ta đang trong quá trình phát triển nhanh chóng, nó đòi hỏi mộtkhối lượng vốn đầu tư lớn và đang ngày càng trở nên cấp thiết hơn. Tuy nhiên, tình hình huy động vốn đặc biệt là nguồn vốn trong nước cho nềnkinh tế Việt Nam đang còn nhiều hạn chế chưa tương xứng với tiềm năng của nó. Mộttrong những nguyên nhân gây ra tình trạng trên la do khả năng tích luỹ, tiết kiệm vốntrong nước đang còn nhiều yếu kém, tình hình sử dụng vốn đầu tư trong nhiều lĩnhvực đặc biệt là trong đầu tư xây dựng cơ bản hiệu quả chưa cao, tình trạng thất thoátlãng phí còn lớn và diễn ra khá phổ biến . . . Do đó với nền kinh tế nước ta hiện nay,vấn đề tiết kiệm đang càng trở nên rất cấp thiết. Trong bài viết này, do khả năng nghiên cứu hạn chế nên chúng tôi đề cập đếncác nguồn tiết kiệm trong nước. Trong đề tài này chúng tôi xin trình bày những vấn đềliên quan đến khẩu hiệu “ Tiết kiệm là quốc sách “. Nội dung của bài viết bao gồm 3 chương : Chương 1: Cơ sở lý luận của khẩu hiệu: “ tiết kiệm là quốc sách “ Chương 2: Thực trạng về vấn đề thực hành tiết kiệm ở Việt Nam trong thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiết kiệm ở Việt Nam trong thời gian tới 4Đề tài: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của khẩu hiệu “ Tiết kiệm là quốc sách”Chương 1 Cơ sở lý luận của khẩu hiệu: “ tiết kiệm là quốcsách “1.1 Khái niệm về tiết kiệm Khi nói về tiết kiệm thì mỗi nhà kinh tế lại đưa ra khái niệm khác nhau. Nhàkinh tế học cổ điển Adam Smith trong tác phẩm “ Của cải của các dân tộc “ cho rằng:“ Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tíchluỹ cho quá trình tăng tiết kiệm. Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa, nhưngkhông có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên “ Sang đến thế kỷ 19, C.Mác đã chứng minh rằng: Trong một nền kinh tế với haikhu vực, khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất và khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng.Để đảm bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất, gia tăng quy mô đầu tư, một mặt phảităng cường sản xuất tư liệu sản xuất ở khu vực I, đồng thời phải sử dụng tiêt kiệm tưliệu sản xuất ở cả hai khu vực. Mặt khác, phải tăng cường sản xuất tư liệu tiêu dùng ởkhu vực II, thực hành tiết kiệm tiêu dùng trong sinh hoạt ở cả hai khu vực. Như vậy,con đường cơ bản và quan trọng về lâu dài để táI sản xuất mở rộng là phát triển sảnxuất và thực hành tiết kiệm ở cả trong sản xuất và tiêu dùng. Đúc kết quan điểm của các nhà kinh tế học khác nhau, Hồ Chí Minh đã vậndụng vào điều kiện cụ thể của nước ta và đưa ra khái niệm về tiết kiệm: “ Tiết kiệm làmột quy luật, một phương pháp của một chế độ kinh tế, không phải chỉ tiết kiệm khiđất nước còn nghèo, mà ngay cả khi giàu có và càng gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo tốt nghiệp luận văn quản trị kinh doanh đề án quản trị kinh doanh tiểu luận quản trị kinh doanh đề tài tiết kiệm tiết kiệm là quốc sáchTài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 270 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 258 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 210 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
22 trang 202 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 197 0 0 -
67 trang 193 2 0
-
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 191 0 0