Cơ sở lý luận và thực tiễn của chế định viện kiểm sát nhân dân trong Hiến pháp Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.41 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiến pháp năm 1959 là bản Hiến pháp lần đầu tiên quy định về chế định Viện kiểm sát nhân dân (VKSND), và từ đó đến nay, qua các Hiến pháp 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) và Hiến pháp năm 2013, chế định này tiếp tục được ghi nhận và là cơ sở cho sự tồn tại của hệ thống cơ quan VKSND trong bộ máy nhà nước Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý luận và thực tiễn của chế định viện kiểm sát nhân dân trong Hiến pháp Việt Nam CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHẾ ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM NGÔ HÙNG THÁI * Hiến pháp năm 1959 là bản Hiến pháp lần đầu tiên quy định về chế định Viện kiểm sát nhân dân (VKSND), và từ đó đến nay, qua các Hiến pháp 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) và Hiến pháp năm 2013, chế định này tiếp tục được ghi nhận và là cơ sở cho sự tồn tại của hệ thống cơ quan VKSND trong bộ máy nhà nước Việt Nam. Với vị trí, chức năng, nhiệm vụ của mình, VKSND thể hiện là thiết chế quan trọng trong thực hiện quyền lực nhà nước. Do đó, việc làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn đối với sự ra đời, tồn tại và phát triển của chế định VKSND trong Hiến pháp Việt Nam là điều rất cần thiết và có nhiều ý nghĩa. Từ khoá: Cơ sở, chế định Viện kiểm sát nhân dân, Hiến pháp. The Constitution of 1959 is the very first one that prescribes the institution of People’s Procuracies, since then, after several Constitutions in 1980, 1992 (amended, supplemented in 2001) and 2013, the institution has continued to be recognized and been the basis for the existence of the system of People’s Procuracy agencies in the state apparatus of Viet Nam. With its position, function and tasks, the People’s Procuracies always prove themselves as one of the most important institutions in the exercise of the state power. As the result, it’s crucial and significant to clarify the theoretical and practical basis of the rationale, existence and development of the institution in the Viet Namese Constitution. Keywords: Basis, People’s Procuracies institution, Constitution. 1. Cơ sở lý luận của chế định Viện của VCT Nga là giám sát tuân theo phápkiểm sát nhân dân trong Hiến pháp luật“(1).Việt Nam Năm 1917, Nhà nước Liên bang Xô – Viện kiểm sát (VKS) ra đời đầu Viết ra đời, đến năm 1922 VKS Liên Xô đượctiên ở Liên Xô vào năm 1922. Trước đó thành lập và đây là “mô hình VKS được Lêninở Nga là sự tồn tại của mô hình Viện tiếp thu và phát triển từ mô hình VCT của Piercông tố (VCT) xuất hiện từ khoảng 3 Đệ nhất năm 1772 khi mở rộng phạm vi hoạtthế kỷ trước bởi Pier Đệ nhất. VCT thời động kiểm sát tuân theo pháp luật và coi hoạtNga hoàng ra đời sau và chịu nhiều ảnh động này như là thuộc tính – chức năng nhàhưởng của mô hình VCT Pháp, được nước của VKS“(2). Như vậy, nói đến mô hìnhPier Đệ nhất tham khảo của VCT Pháp * Thạc sĩ, Phó trưởng khoa Nhà nước và Pháp luật,nhưng không sao chép y nguyên bởi Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội“trọng tâm hoạt động của VCT của Pháp 1 Nguyễn Thái Phúc (2007), “Viện kiểm sát hay Viện công tố”, Tạp chí Khoa học pháp luật, (số 2), Tr2là tham gia trong TTHS buộc tội nhân 2 Nguyễn Thái Phúc (2007), “Viện kiểm sát hay Việndanh nhà nước. Còn trọng tâm hoạt động công tố”, Tạp chí Khoa học pháp luật, (số 2), Tr4Số 04 - 2018 Khoa học Kiểm sát 55CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHẾ ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN...VKS thì đầu tiên phải nói đến Lênin – người + Hoạt động kiểm sát tuân theo phápđặt nền móng cho mô hình VKS ở Liên Xô, luật là chức năng Hiến định của VKS. Nhờngười sáng lập ra nhà nước kiểu mới, tìm vậy VKS có khả năng tác động và liên kếtkiếm mô hình cơ quan thay thế cho mô hình hoạt động của cả bộ máy nhà nước. VKSViện công tố của Nga hoàng. Với tư cách được xem như là bảo đảm quan trọng củalà người đứng đầu Nhà nước Xô viết của pháp chế thống nhất;những năm đầu cách mạng, Lênin đã thấy + Hoạt động của VKS là một dạngđược vai trò to lớn của pháp luật và pháp hoạt động thực hiện quyền lực nhà nướcchế. Trong điều kiện khi đất nước chuyển độc lập, được tổ chức và hoạt động theosang xây dựng hòa bình và thực hiện chính những nguyên tắc đặc thù cho phép nósách kinh tế mới thì vấn đề tuân thủ pháp thực hiện chức năng kiểm sát hiệu quả.luật của nhà nước, vấn đề pháp chế được + VKS không can thiệp trực tiếp vàođặt ra một cách cấp bách bởi nguồn gốc của hoạt động chức năng của cơ quan, tổ chứcvi phạm pháp chế thống nhất, theo Lênin, mà nó kiểm sát tuân theo pháp luật - đâyđó là chủ nghĩa cục bộ địa phương, bản vị. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý luận và thực tiễn của chế định viện kiểm sát nhân dân trong Hiến pháp Việt Nam CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHẾ ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM NGÔ HÙNG THÁI * Hiến pháp năm 1959 là bản Hiến pháp lần đầu tiên quy định về chế định Viện kiểm sát nhân dân (VKSND), và từ đó đến nay, qua các Hiến pháp 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) và Hiến pháp năm 2013, chế định này tiếp tục được ghi nhận và là cơ sở cho sự tồn tại của hệ thống cơ quan VKSND trong bộ máy nhà nước Việt Nam. Với vị trí, chức năng, nhiệm vụ của mình, VKSND thể hiện là thiết chế quan trọng trong thực hiện quyền lực nhà nước. Do đó, việc làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn đối với sự ra đời, tồn tại và phát triển của chế định VKSND trong Hiến pháp Việt Nam là điều rất cần thiết và có nhiều ý nghĩa. Từ khoá: Cơ sở, chế định Viện kiểm sát nhân dân, Hiến pháp. The Constitution of 1959 is the very first one that prescribes the institution of People’s Procuracies, since then, after several Constitutions in 1980, 1992 (amended, supplemented in 2001) and 2013, the institution has continued to be recognized and been the basis for the existence of the system of People’s Procuracy agencies in the state apparatus of Viet Nam. With its position, function and tasks, the People’s Procuracies always prove themselves as one of the most important institutions in the exercise of the state power. As the result, it’s crucial and significant to clarify the theoretical and practical basis of the rationale, existence and development of the institution in the Viet Namese Constitution. Keywords: Basis, People’s Procuracies institution, Constitution. 1. Cơ sở lý luận của chế định Viện của VCT Nga là giám sát tuân theo phápkiểm sát nhân dân trong Hiến pháp luật“(1).Việt Nam Năm 1917, Nhà nước Liên bang Xô – Viện kiểm sát (VKS) ra đời đầu Viết ra đời, đến năm 1922 VKS Liên Xô đượctiên ở Liên Xô vào năm 1922. Trước đó thành lập và đây là “mô hình VKS được Lêninở Nga là sự tồn tại của mô hình Viện tiếp thu và phát triển từ mô hình VCT của Piercông tố (VCT) xuất hiện từ khoảng 3 Đệ nhất năm 1772 khi mở rộng phạm vi hoạtthế kỷ trước bởi Pier Đệ nhất. VCT thời động kiểm sát tuân theo pháp luật và coi hoạtNga hoàng ra đời sau và chịu nhiều ảnh động này như là thuộc tính – chức năng nhàhưởng của mô hình VCT Pháp, được nước của VKS“(2). Như vậy, nói đến mô hìnhPier Đệ nhất tham khảo của VCT Pháp * Thạc sĩ, Phó trưởng khoa Nhà nước và Pháp luật,nhưng không sao chép y nguyên bởi Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội“trọng tâm hoạt động của VCT của Pháp 1 Nguyễn Thái Phúc (2007), “Viện kiểm sát hay Viện công tố”, Tạp chí Khoa học pháp luật, (số 2), Tr2là tham gia trong TTHS buộc tội nhân 2 Nguyễn Thái Phúc (2007), “Viện kiểm sát hay Việndanh nhà nước. Còn trọng tâm hoạt động công tố”, Tạp chí Khoa học pháp luật, (số 2), Tr4Số 04 - 2018 Khoa học Kiểm sát 55CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHẾ ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN...VKS thì đầu tiên phải nói đến Lênin – người + Hoạt động kiểm sát tuân theo phápđặt nền móng cho mô hình VKS ở Liên Xô, luật là chức năng Hiến định của VKS. Nhờngười sáng lập ra nhà nước kiểu mới, tìm vậy VKS có khả năng tác động và liên kếtkiếm mô hình cơ quan thay thế cho mô hình hoạt động của cả bộ máy nhà nước. VKSViện công tố của Nga hoàng. Với tư cách được xem như là bảo đảm quan trọng củalà người đứng đầu Nhà nước Xô viết của pháp chế thống nhất;những năm đầu cách mạng, Lênin đã thấy + Hoạt động của VKS là một dạngđược vai trò to lớn của pháp luật và pháp hoạt động thực hiện quyền lực nhà nướcchế. Trong điều kiện khi đất nước chuyển độc lập, được tổ chức và hoạt động theosang xây dựng hòa bình và thực hiện chính những nguyên tắc đặc thù cho phép nósách kinh tế mới thì vấn đề tuân thủ pháp thực hiện chức năng kiểm sát hiệu quả.luật của nhà nước, vấn đề pháp chế được + VKS không can thiệp trực tiếp vàođặt ra một cách cấp bách bởi nguồn gốc của hoạt động chức năng của cơ quan, tổ chứcvi phạm pháp chế thống nhất, theo Lênin, mà nó kiểm sát tuân theo pháp luật - đâyđó là chủ nghĩa cục bộ địa phương, bản vị. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Kiểm sát Chế định Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam Bộ máy nhà nước Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 278 0 0
-
27 trang 225 0 0
-
9 trang 204 0 0
-
8 trang 163 0 0
-
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 99 0 0 -
Một số vấn đề cơ bản về Luật hiến pháp
5 trang 80 0 0 -
54 trang 75 0 0
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm sát viên trong tố tụng hình sự
6 trang 57 0 0 -
8 trang 52 0 0
-
107 trang 51 0 0