Danh mục

Cơ sở lý luận và thực tiễn của Tín dụng ở Việt Nam - 2

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 87.43 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như vậy tín dụng ngân hàng đã tạo cơ sở cho tín dụng ngân hàng hoạt động. Ngược lại hoạt động của tín dụng ngân hàng sẽ khắc phục được những hạn chế của lĩnh vực thương mại - Tín dụng nhà nước: là quan hệ giữa một bên là nhà nước còn bên kia là cư dân và các tổ chức kinh tế xã hội. ở hình thức tín dụng này nhà nước vừa là người đi vay vừa là người cho vay, nhà nước có thể cho đân cư vay dưới hình thức phát hành các tín phiếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý luận và thực tiễn của Tín dụng ở Việt Nam - 2ngân hàng cho vay. Như vậy tín dụng ngân h àng đ• tạo cơ sở cho tín dụng ngân hàngho ạt động. Ngư ợc lại hoạt động của tín dụng ngân hàng sẽ khắc phục được những hạnchế của lĩnh vực thương mại - Tín dụng nhà nước: là quan hệ giữa một b ên là nhà nước còn bên kia là cưdân và các tổ chức kinh tế x• hội. ở h ình thức tín dụng này nhà nước vừa là người đi vay vừa là người cho vay,nhà nước có thể cho đân cư vay dưới h ình thức phát hành các tín phiếu trái phiếu khobạc, chính phủ nhà nước cho vay th ường là chương chình tín dụng ưu đ•i. Phạm viho ạt động và huy động vốn rộng lớn gồm cả trong nước và nước ngoài. Hình thức huyđộng vốn rất phong phú. Có thể d ưói hình thức cho vay trực tiếp nước ngoài bằngcông trái, bằng tiền, bằng vàng, bằng ngoại tệ dưới hình th ức là phiếu, tín phiếu, tráiphiếu của chính phủ tín dụng ngắn hạn, tín dụng dài h ạn. Tín dụng nh à nước vừam ang tính lợi ích kinh tế vừa mang tính cư ỡng chế chính trị x• hội. - Tín dụng không chính thống: là quan hệ tín dụng giữa cá nhân với nhaukhông đặt dưới quan hệ pháp luật Hoạt động của quan hệ không chính thống không chịu sự quản lí và giám sátcủa nhà nư ớc, hoạt động trên cơ sở tin tư ởng lẫn nhau. Lượng vốn vay nhỏ, thời gianvay ngắn, l•i suất vay cao hay thấp tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa người đi vay vàngười đi vay. Thủ tục vay thường đ ơn giản, tiện lợi, bất cứ lúc nào cũng có sẳn. Chínhvì vậy mà trong n ền kinh tế hiện đại loại hình này v ẫn tồn tại khá phổ biến, hình thứcho ạt động phong phú, đa dạng. - Tín d ụng thuê mua: là quan h ệ tín dụng giữa các doanh nghiệp thu ê tài sảnvới các tổ chức tín dụng thuê mua như các công ty thuê mua, các công ty tài chính Tín dụng thu ê mua là kiểu cho thuê tài sản chuyên dụng kèm theo lời hứa sẽbán lại về sau, chậm nhất là khi kết thúc hợp đồng cho người thuê theo giá tho• thuậntừ đầu. 2. Thực tiễn tín dụng ở Việt Nam Nước ta hiện nay hệ thống tín dụng bắt đầu phát triển mạnh. Trong thời kì quáđộ lên chủ nghĩa x• hội đòi hỏi phải có nền kinh tế phát triển vững mạnh. Vì vậy nhucầu về vốn ngày càng nhiều, vốn đư ợc coi là yếu tố hàng đầu, là tiền đề ph át triểnkinh tế. 7 Đảng và nhà nước đ• sử dụng phương pháp tín dụng là phương pháp chủ yếuđể giúp đỡ về tài chính cho các tổ chức kinh tế tập thể.Bằng phương pháp tín dụng,ngân hàng cho các tổ chức kinh tế tập thể vay vốn cố định và vốn lưu động để tăngthêm năng lực sản xuất, áp dụng các thành tựu sản xuất vào trong đơn vị mình. Thựctế đ• chứng minh rằng đầu tư tín dụng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các tổchức kinh tế tập thể. Trong nhiều cơ sở, đặc biệt là trong các hợp tác x• nông- lâm-nghư. Vốn tín dụng chiếm một tỷ trọng khá lớn trong toàn bộ vốn hoạt động của đ ơnvị. ở nước ta trước cách mạng tháng 8/45 và trong thời kì từ năm 54-75 ở miềnnam các quan hệ tín dụng thể hiện sự bóc lột của chủ nghĩa đế quốc đối với dân tộcviệt nam, của giai cấp tư sản với giai cấp công nhân và nhân dân lao động, của giaicấp phong kiến và bọn cho vay nặng l•i đối cới những người sản xuất nhỏ là nông dânvà dân nghèo thành thị. Việt nam, trước đây bọn đế quốc và các giai cấp thống trị trong nước vừa thựchiện sự bóc lột thông qua các hình thức tín dụng tư bản chủ nghĩa vừa duy trì sự bóclột bằng tín dụng nặng l•i. Tình hình nay đ• tác động rất xấu đến nền kinh tế và x• hộinước ta. Sau cách m ạng tháng 8 năm 1945 quan hệ giai cấp trong x• hội việt nam đ• cónhiều thay đổi và tín dụng đẫ bắt đầu đem theo những nội dung kinh tế x• hội mới,hạn chế dần mặt bóc lột và chuyển sang phục vụ quyền lợi của đại đa số nhân dân laođộng. Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất n ước, tín dụng cũng đư ợcm ở rộng và phát triển đa dạng, h ình thức phong phú. Tất cả các thành phần kinh tếđều có thể là chủ thể tham gia tín dụng. Các quan hệ tín dụng được mở rộng. Các hệthống ngân hàng và các tổ chức tín dụng có mặt ở hầu hết mọi nơi. Hệ thống ngânhàng việt nam đ• có vai trò quan trọng trong việc huy động và cho vay vốn tới cácthành ph ần kinh tế. Thực hiện nhiệm vụ chủ yếu mà thống đốc ngân hàng nhà nư ớc đ• đề ra là triệtđể khai thác nguồn vốn nhàn rỗi trong x• hội để đâù tư phát triển. Nhiều chi nhánhngân hàng công thương đ• đa dạng hoá các hình thức huy động vốn với l•i suất hấpdẫn theo cơ ch ế thị trường. Nguồn vốn huy động của toàn hệ thống luôn duy trì m ức 8tăng trưởng ổn định. Tính đến tháng 10/2000 tổng vốn huy động tăng 24% so với đầunăm. Trong đó vốn huy động đồng việt nam tăng 20,5%. Ngân hàng công thương việt nam, luôn năng động, sáng tạo mở ra nhiều loạihình cho vay mới, chủ động tìm kiếm các dự án khả thi. Nâng cao năng lực thẩm định,m ở rộng diện đầu tư. Khách hàng là mọi th ành ph ần kinh tế, kể cả doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài. Hợp tác với các ngân hàng bạn để cho vay hợp vốn, đồng tàitrợ trong lĩnh vực Điện lực, Bưu chính viễn thông, hoạt động xuất nhập khẩu... đápứng cao nhất cho nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. Tín dụng của ngân hàng côngthương đ• tập trung vào các ngành kinh tế mũi nhọn như các tổng công ty lớn nh ànước, tạo bư ớc chuyển mới trong cơ cấu tín dụng, dịch vụ và kinh doanh tiền tệ. Ngoài chức năng chủ yếu là kinh doanh, ngân hàng công thương vẫn phát triểncho vay theo chính sách và thực hiện các chương trình kinh tế x• hội của nh à nướcgiao như cho vay kh ắc phục hậu quả b•o lụt, cho vay tạo việc làm cho người hồihương từ Đức, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay phát triển kinh tế b iển, chovay hỗ trợ sinh viên học tập từ các trường cao đẳng và đại học, cho vay đáp ứng nhucầu thu mua nông sản, lương thực để dự trữ và xuất khẩu. Sau khi ưu tiên đáp ứng vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của nền kinh tếnguồn vốn còn lại ngân hàng công thương đ• tha ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: