Cơ sở lý luận về người quản lý giáo dục
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 675.84 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Cơ sở lý luận về người quản lý giáo dục trình bày đặc điểm của người quản lý; Năng lực của người quản lý giáo dục. Điều quan trọng hơn là với nội dung các năng lực cụ thể, hệ thống này rõ ràng sẽ là công cụ đắc lực giúp ta làm nền tảng để đánh giá lại hiện trạng năng lực của đội ngũ quản lý giáo dục và từ đó đề ra các chương trình đào tạo và bồi dưỡng phù hợp và thiết thực nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý luận về người quản lý giáo dụcTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03/2014 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN LỘC (*) khác và chịu trách nhiệm để đạt được mụcTÓM TẮT đích của tổ chức là người quản lý(1). Làm thế nào để có một hệ thống tiêu chí Cũng theo Robin S.P. (2001) trong một tổvề năng lực người cán bộ quản lý giáo dục chức, người quản lý (hay là công tác quảnhiện nay của Việt Nam là một vấn đề thu hút lý) đều thực hiện bốn chức năng chính là: lậpsự quan tâm của nhiều nhà khoa học nói kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát().chung cũng như khoa học quản lý giáo dục. Chức năng lập kế hoạch gồm: xác định mụcNội dung hệ thống các năng lực cụ thể dưới tiêu của tổ chức, thiết lập chiến lược tổng thểđây sẽ là công cụ đắc lực góp phần làm nền nhằm đạt được các mục tiêu đó, và xâytảng, cơ sở để đánh giá lại hiện trạng năng dựng kế hoạch toàn diện để gắn kết và điềulực của đội ngũ quản lý giáo dục, từ đó đề ra phối các hoạt động. Người quản lý cũng chịucác chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù trách nhiệm xây dựng cơ cấu của tổ chức.hợp, thiết thực và hiệu quả. Chức năng này được gọi là tổ chức, bao1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ gồm xác định nhiệm vụ gì tổ chức phải làm, Người quản lý giáo dục về thực chất là ai làm, nhóm công việc thế nào, ai báo cáongười quản lý làm việc trong môi trường giáo cho ai, và khi nào ra quyết định. Mọi tổ chứcdục như người lãnh đạo nhà trường hoặc đều có con người và công việc quản lý tổngười của cơ quan quản lý giáo dục… Do chức là định hướng và điều phối nhữngvậy, việc xem xét đặc điểm của người quản người này. Điều này thuộc chức năng lãnhlý đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đạo. Khi người quản lý tạo động lực chochỉ ra cơ sở lý luận về người quản lý giáo nhân viên, định hướng các hoạt động củadục. Trước hết, về định nghĩa, ta có thể hiểu người khác, lựa chọn kênh thông tin hiệungười quản lý thực hiện công việc thông qua quả nhất, hoặc xử lý xung đột giữa các thànhngười khác (Robin S.P., 2001). Những người viên mà họ lãnh đạo. Chức năng cuối cùngquản lý ra quyết định, phân bổ nguồn lực, và người quản lý thực hiện là kiểm soát. Để bảođịnh hướng hoạt động của nhiều người khác đảm mọi điều vận hành hiệu quả, ngườinhau nhằm đạt mục tiêu. Người quản lý thực quản lý phải kiểm soát việc thực hiện của tổhiện công việc của mình trong tổ chức. Tổ chức. Việc thực hiện trong thực tế phải đốichức là một đơn vị xã hội bao gồm hai hoặc chiếu với mục tiêu đề ra. Nếu xuất hiện sựnhiều người có liên kết một cách ý thức vớinhau. Tổ chức có các chức năng vận hành (1) Trong tiếng Anh, người quản lý thường được gọi là manager, hoặc trước đây là administrator đối với các tổnhằm đạt các mục tiêu đề ra. Các cơ sở giáo chức phi lợi nhuận. Ở Việt Nam, đôi khi người quản lýdục như nhà trường cũng là tổ chức. Những còn được gọi là người quản trị. () Thực ra vào những năm 20 của thế kỉ XX, Henringười giám sát các hoạt động của người Fayol cho rằng tất cả các người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý luận về người quản lý giáo dụcTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03/2014 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN LỘC (*) khác và chịu trách nhiệm để đạt được mụcTÓM TẮT đích của tổ chức là người quản lý(1). Làm thế nào để có một hệ thống tiêu chí Cũng theo Robin S.P. (2001) trong một tổvề năng lực người cán bộ quản lý giáo dục chức, người quản lý (hay là công tác quảnhiện nay của Việt Nam là một vấn đề thu hút lý) đều thực hiện bốn chức năng chính là: lậpsự quan tâm của nhiều nhà khoa học nói kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát().chung cũng như khoa học quản lý giáo dục. Chức năng lập kế hoạch gồm: xác định mụcNội dung hệ thống các năng lực cụ thể dưới tiêu của tổ chức, thiết lập chiến lược tổng thểđây sẽ là công cụ đắc lực góp phần làm nền nhằm đạt được các mục tiêu đó, và xâytảng, cơ sở để đánh giá lại hiện trạng năng dựng kế hoạch toàn diện để gắn kết và điềulực của đội ngũ quản lý giáo dục, từ đó đề ra phối các hoạt động. Người quản lý cũng chịucác chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù trách nhiệm xây dựng cơ cấu của tổ chức.hợp, thiết thực và hiệu quả. Chức năng này được gọi là tổ chức, bao1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ gồm xác định nhiệm vụ gì tổ chức phải làm, Người quản lý giáo dục về thực chất là ai làm, nhóm công việc thế nào, ai báo cáongười quản lý làm việc trong môi trường giáo cho ai, và khi nào ra quyết định. Mọi tổ chứcdục như người lãnh đạo nhà trường hoặc đều có con người và công việc quản lý tổngười của cơ quan quản lý giáo dục… Do chức là định hướng và điều phối nhữngvậy, việc xem xét đặc điểm của người quản người này. Điều này thuộc chức năng lãnhlý đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đạo. Khi người quản lý tạo động lực chochỉ ra cơ sở lý luận về người quản lý giáo nhân viên, định hướng các hoạt động củadục. Trước hết, về định nghĩa, ta có thể hiểu người khác, lựa chọn kênh thông tin hiệungười quản lý thực hiện công việc thông qua quả nhất, hoặc xử lý xung đột giữa các thànhngười khác (Robin S.P., 2001). Những người viên mà họ lãnh đạo. Chức năng cuối cùngquản lý ra quyết định, phân bổ nguồn lực, và người quản lý thực hiện là kiểm soát. Để bảođịnh hướng hoạt động của nhiều người khác đảm mọi điều vận hành hiệu quả, ngườinhau nhằm đạt mục tiêu. Người quản lý thực quản lý phải kiểm soát việc thực hiện của tổhiện công việc của mình trong tổ chức. Tổ chức. Việc thực hiện trong thực tế phải đốichức là một đơn vị xã hội bao gồm hai hoặc chiếu với mục tiêu đề ra. Nếu xuất hiện sựnhiều người có liên kết một cách ý thức vớinhau. Tổ chức có các chức năng vận hành (1) Trong tiếng Anh, người quản lý thường được gọi là manager, hoặc trước đây là administrator đối với các tổnhằm đạt các mục tiêu đề ra. Các cơ sở giáo chức phi lợi nhuận. Ở Việt Nam, đôi khi người quản lýdục như nhà trường cũng là tổ chức. Những còn được gọi là người quản trị. () Thực ra vào những năm 20 của thế kỉ XX, Henringười giám sát các hoạt động của người Fayol cho rằng tất cả các người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Năng lực cán bộ quản lý giáo dục Bồi dưỡng đội ngũ quản lý giáo dục Khoa học quản lý giáo dụcTài liệu liên quan:
-
11 trang 458 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
174 trang 298 0 0
-
5 trang 297 0 0
-
56 trang 273 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 249 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
26 trang 227 0 0
-
6 trang 220 0 0