Cơ sở lý thuyết cho giải pháp giáo dục nghệ thuật trong nhà trường về nghệ thuật dân gian - dân tộc của thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Cơ sở lý thuyết cho giải pháp giáo dục nghệ thuật trong nhà trường về nghệ thuật dân gian - dân tộc của thành phố Hồ Chí Minh" bàn về việc thực hiện các hoạt động giáo dục nghệ thuật trong nhà trường trên cơ sở những lý thuyết khoa học cần được nhìn nhận như là nhóm giải pháp cấp thiết và mang tầm chiến lược, giúp học sinh, sinh viên có cơ hội tiếp cận và hiểu biết sâu sắc hơn về nghệ thuật dân gian – dân tộc của Thành phố. Đó là vấn đề mà nhóm tác giả đề cập trong tham luận này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý thuyết cho giải pháp giáo dục nghệ thuật trong nhà trường về nghệ thuật dân gian - dân tộc của thành phố Hồ Chí Minh CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO GIẢI PHÁP GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG VỀ NGHỆ THUẬT DÂN GIAN - DÂN TỘC CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TS. Nguyễn Hồ Phong119, CN. Lê Thành Trung120 Tóm tắt: Nghệ thuật dân gian - dân tộc như hò huê tình, hò chèo ghe, hò cấy, nói thơ,…là nhữnggiá trị văn hoá độc đáo của Thành phố Hồ Chí Minh. Các loại hình nghệ thuật này phản ánhthế giới quan, nhân sinh quan và thẩm mỹ nghệ thuật của người dân Thành phố trước thựctiễn cuộc sống; đó còn là “không gian” để người lao động gửi gắm tâm tư, nguyện vọng, mơước về một cuộc sống tốt đẹp hơn, an lành hơn, hạnh phúc hơn. Tuy nhiên, trong cuộc sốngđô thị rất sôi động và quá trình đô thị hoá rất mạnh mẽ, nghệ thuật dân gian – dân tộc ởThành phố Hồ Chí Minh tỏ ra yếu thế so với nhiều loại hình giải trí hiện đại trong cuộc cạnhtranh thu hút công chúng. Trong bối cảnh đó, việc thực hiện các hoạt động giáo dục nghệthuật trong nhà trường trên cơ sở những lý thuyết khoa học cần được nhìn nhận như là nhómgiải pháp cấp thiết và mang tầm chiến lược, giúp học sinh, sinh viên có cơ hội tiếp cận vàhiểu biết sâu sắc hơn về nghệ thuật dân gian – dân tộc của Thành phố. Đó là vấn đề mà nhómtác giả đề cập trong tham luận này. Abstract: Folk art - folk culture such as ho hue tinh, ho cheo ghe, ho cay, noi tho, etc., are uniquecultural values of Ho Chi Minh City. These forms of art reflect the worldview, outlook on life,and artistic aesthetics of the citys people towards the realities of life; they are also spacesfor workers to express their thoughts, aspirations, and dreams for a better, more peaceful,and happier life. However, in the bustling urban life and the strong urbanization process, folkart - folk culture in Ho Chi Minh City appears to be weaker compared to many modernentertainment forms in the competition to attract the public. In this context, implementingartistic education activities in schools based on scientific theories should be considered asessential and strategic solutions, helping students to have more opportunities to access anddeeply understand the folk art - folk culture of the city. This is the issue addressed by theauthors in this paper. Từ khóa: Dân gian, dân tộc, lý luận, nghệ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh Keywords: Folk, ethnicity, theory, art, Ho Chi Minh City1. Đặt vấn đề Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những siêu đô thị có quy mô kinh tế – văn hóa– giáo dục – xã hội, có tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn nhất Việt Nam. Về kinh tế, Thành phố119 . Trường Đại học Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh120 . Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng 314Hồ Chí Minh là địa phương thường xuyên dẫn đầu cả nước về phát triển kinh tế với mức độcạnh tranh quyết liệt. Tính đến năm 2022, Thành phố có 11.351 dự án đầu tư trực tiếp củanước ngoài được cấp phép với tổng vốn đăng ký là 56.247,9 triệu USD. Trong đó, riêng trongnăm 2022, Thành phố có 986 dự án đầu tư của nước ngoài được cấp phép với tổng vốn là1.563,3 triệu USD. Đồng thời, tính theo lũy kế từ năm 2018 đến 2022, Thành phố có 45.425doanh nghiệp đăng ký thành lập, và số doanh nghiệp đang hoạt động tính đến thời điểm ngày31/12 năm 2022 của Thành phố là 274.067 doanh nghiệp [Tổng Cục thống kê Việt Nam,2022, tr. tr. 353, 359, 400]. Về mặt xã hội, đến cuối năm 2022, Thành phố có 9.389.700 người. Trong đó, dân sốở thành thị là 7.302.800 người, chiếm 77.77% trong tổng dân số. Dân số ở nông thôn là2.087.000 người, chiếm 22,23% trong tổng dân số [Tổng Cục thống kê Việt Nam, 2022, tr.106, 116, 118]. Về thành phần dân tộc, tính đến năm 2019, trong tổng số 8.993.082 người,người Kinh đông nhất với 8.523.173 người, chiếm 94,77%; tiếp đến là dân tộc Hoa với382.826 người, dân tộc Khmer có 50.422 người, dân tộc Chăm có 10.509 người [Tổng Cụcthống kê Việt Nam, 2020, tr.177 – 179]. Về giáo dục, tính đến năm 2022, ở cấp mẫu giáo, Thành phố có 1342 trường học, 11556lớp học, 20167 giáo viên và 229661 học sinh. Về cấp phổ thông, tính đến thời điểm ngày30/9/2021, Thành phố có 1004 trường, trong đó có 514 trường tiểu học, 279 trường THCS,124 trường Trung học phổ thông, 7 trường phổ thông cơ sở và 80 trường trung học. Số giáoviên phổ thông trực tiếp giảng dạy tính đến ngày 30/9/2021 của Thành phố là 51500 người,trong đó tiểu học là 22202 giáo viên, Trung học cơ sở là 17293 người và Trung học phổ thônglà 12005 người. Số học sinh phổ thông của Thành phố tại thời điểm ngày 30/9/2021 là1360173 học sinh, trong đó có 679883 học sinh tiểu học, 447940 học sinh trung học cơ sở và232350 học sinh trung học phổ thông. Thành phố cũng có 70618 học sinh thuộc các dân tộcthiểu số. Ở bậc đại học, tính đến năm 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý thuyết cho giải pháp giáo dục nghệ thuật trong nhà trường về nghệ thuật dân gian - dân tộc của thành phố Hồ Chí Minh CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO GIẢI PHÁP GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG VỀ NGHỆ THUẬT DÂN GIAN - DÂN TỘC CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TS. Nguyễn Hồ Phong119, CN. Lê Thành Trung120 Tóm tắt: Nghệ thuật dân gian - dân tộc như hò huê tình, hò chèo ghe, hò cấy, nói thơ,…là nhữnggiá trị văn hoá độc đáo của Thành phố Hồ Chí Minh. Các loại hình nghệ thuật này phản ánhthế giới quan, nhân sinh quan và thẩm mỹ nghệ thuật của người dân Thành phố trước thựctiễn cuộc sống; đó còn là “không gian” để người lao động gửi gắm tâm tư, nguyện vọng, mơước về một cuộc sống tốt đẹp hơn, an lành hơn, hạnh phúc hơn. Tuy nhiên, trong cuộc sốngđô thị rất sôi động và quá trình đô thị hoá rất mạnh mẽ, nghệ thuật dân gian – dân tộc ởThành phố Hồ Chí Minh tỏ ra yếu thế so với nhiều loại hình giải trí hiện đại trong cuộc cạnhtranh thu hút công chúng. Trong bối cảnh đó, việc thực hiện các hoạt động giáo dục nghệthuật trong nhà trường trên cơ sở những lý thuyết khoa học cần được nhìn nhận như là nhómgiải pháp cấp thiết và mang tầm chiến lược, giúp học sinh, sinh viên có cơ hội tiếp cận vàhiểu biết sâu sắc hơn về nghệ thuật dân gian – dân tộc của Thành phố. Đó là vấn đề mà nhómtác giả đề cập trong tham luận này. Abstract: Folk art - folk culture such as ho hue tinh, ho cheo ghe, ho cay, noi tho, etc., are uniquecultural values of Ho Chi Minh City. These forms of art reflect the worldview, outlook on life,and artistic aesthetics of the citys people towards the realities of life; they are also spacesfor workers to express their thoughts, aspirations, and dreams for a better, more peaceful,and happier life. However, in the bustling urban life and the strong urbanization process, folkart - folk culture in Ho Chi Minh City appears to be weaker compared to many modernentertainment forms in the competition to attract the public. In this context, implementingartistic education activities in schools based on scientific theories should be considered asessential and strategic solutions, helping students to have more opportunities to access anddeeply understand the folk art - folk culture of the city. This is the issue addressed by theauthors in this paper. Từ khóa: Dân gian, dân tộc, lý luận, nghệ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh Keywords: Folk, ethnicity, theory, art, Ho Chi Minh City1. Đặt vấn đề Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những siêu đô thị có quy mô kinh tế – văn hóa– giáo dục – xã hội, có tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn nhất Việt Nam. Về kinh tế, Thành phố119 . Trường Đại học Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh120 . Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng 314Hồ Chí Minh là địa phương thường xuyên dẫn đầu cả nước về phát triển kinh tế với mức độcạnh tranh quyết liệt. Tính đến năm 2022, Thành phố có 11.351 dự án đầu tư trực tiếp củanước ngoài được cấp phép với tổng vốn đăng ký là 56.247,9 triệu USD. Trong đó, riêng trongnăm 2022, Thành phố có 986 dự án đầu tư của nước ngoài được cấp phép với tổng vốn là1.563,3 triệu USD. Đồng thời, tính theo lũy kế từ năm 2018 đến 2022, Thành phố có 45.425doanh nghiệp đăng ký thành lập, và số doanh nghiệp đang hoạt động tính đến thời điểm ngày31/12 năm 2022 của Thành phố là 274.067 doanh nghiệp [Tổng Cục thống kê Việt Nam,2022, tr. tr. 353, 359, 400]. Về mặt xã hội, đến cuối năm 2022, Thành phố có 9.389.700 người. Trong đó, dân sốở thành thị là 7.302.800 người, chiếm 77.77% trong tổng dân số. Dân số ở nông thôn là2.087.000 người, chiếm 22,23% trong tổng dân số [Tổng Cục thống kê Việt Nam, 2022, tr.106, 116, 118]. Về thành phần dân tộc, tính đến năm 2019, trong tổng số 8.993.082 người,người Kinh đông nhất với 8.523.173 người, chiếm 94,77%; tiếp đến là dân tộc Hoa với382.826 người, dân tộc Khmer có 50.422 người, dân tộc Chăm có 10.509 người [Tổng Cụcthống kê Việt Nam, 2020, tr.177 – 179]. Về giáo dục, tính đến năm 2022, ở cấp mẫu giáo, Thành phố có 1342 trường học, 11556lớp học, 20167 giáo viên và 229661 học sinh. Về cấp phổ thông, tính đến thời điểm ngày30/9/2021, Thành phố có 1004 trường, trong đó có 514 trường tiểu học, 279 trường THCS,124 trường Trung học phổ thông, 7 trường phổ thông cơ sở và 80 trường trung học. Số giáoviên phổ thông trực tiếp giảng dạy tính đến ngày 30/9/2021 của Thành phố là 51500 người,trong đó tiểu học là 22202 giáo viên, Trung học cơ sở là 17293 người và Trung học phổ thônglà 12005 người. Số học sinh phổ thông của Thành phố tại thời điểm ngày 30/9/2021 là1360173 học sinh, trong đó có 679883 học sinh tiểu học, 447940 học sinh trung học cơ sở và232350 học sinh trung học phổ thông. Thành phố cũng có 70618 học sinh thuộc các dân tộcthiểu số. Ở bậc đại học, tính đến năm 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Giáo dục văn hóa Giáo dục nghệ thuật dân tộc Giải pháp giáo dục nghệ thuật Nghệ thuật dân gian dân tộc Hò huê tình Hò chèo gheGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 149 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 84 1 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 67 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 62 0 0 -
18 trang 59 0 0
-
21 trang 59 0 0
-
13 trang 57 0 0
-
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia - Kinh tế truyền thông: Lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm
890 trang 52 1 0