Cơ sở lý thuyết của bảo lãnh và liên hệ với quy định về bảo lãnh trong Bộ luật dân sự năm 2015
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Bảo lãnh” là biện pháp bảo đảm được quy định trong pháp luật dân sự Việt Nam. Bảo lãnh là việc người thứ 3 cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý thuyết của bảo lãnh và liên hệ với quy định về bảo lãnh trong Bộ luật dân sự năm 2015NGUYỄN HẢI NGÂN CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA BẢO LÃNH VÀ LIÊN HỆ VỚI QUY ĐỊNH VỀ BẢO LÃNH TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 NGUYỄN HẢI NGÂN* “Bảo lãnh” là biện pháp bảo đảm được quy định trong pháp luật dân sự Việt Nam. Bảo lãnh là việc người thứ 3 cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Về cơ bản, Bộ luật dân sự năm 2015 đã có những sửa đổi, bổ sung khắc phục một số hạn chế, bất cập trong các quy định về bảo lãnh tở Bộ luật dân sự năm 2005. Tuy vậy, vẫn có những quy định chưa thật rõ ràng dẫn đến những cách hiểu không thống nhất. Do đó, việc nghiên cứu các vấn đề lý luận nhằm làm rõ các quy định của pháp luật dân sự hiện hành về bảo lãnh là đòi hỏi tất yếu. Từ khóa: Biện pháp bảo lãnh, bảo lãnh, Bộ luật dân sự năm 2015. “Guarantee” is a security measure stipulated in Vietnamese civil law. It is a third party’s commitment to a party with the right to perform the obligation on behalf of the obligor in case the guaranteed party fails to perform or improperly perform that obligation when the time comes. Basically, the Civil Code in 2015 has amended and supplemented regulations that overcome some limitations and shortcomings on guarantee provisions in the Civil Code in 2005. However, there are still some regulations are not very clear that lead to inconsistencies. Therefore, the study of theoretical issues to clarify current civil law provisions on guarantee is indispensable. Keywords: Guarantee measures, guarantee, the Civil Code in 2015. 1. Cơ sở lý thuyết của bảo lãnh. nhiệm trước bên nhận bảo lãnh khi bên “Bảo lãnh” là một từ có nguồn gốc được bảo lãnh không thực hiện hoặc thựcHán Việt: “Bảo là gánh vác lấy trách hiện không đúng nghĩa vụ.nhiệm”. Theo từ điển Tiếng Việt giải thích, Trong xã hội phong kiến người ta đã“bảo lãnh được hiểu là bảo đảm người biết đến khái niệm bảo lãnh cho tù nhânkhác thực hiện một nghĩa vụ và chịu trách trong thời gian thi hành án, cha mẹ bảonhiệm nếu người đó không thực hiện”1. lãnh cho con. Sau đó bảo lãnh được phátXuất phát từ những ngữ nghĩa cơ bản trên, triển sang lĩnh vực dân sự và nhiều lĩnhchúng ta có thể hiểu bảo lãnh là một cách vực khác của đời sống xã hội2. Nhu cầuthức mà các chủ thể lựa chọn để bảo đảm bảo lãnh được hình thành chính từ sự phátthực hiện nghĩa vụ thông qua cam kết của triển kinh tế, đặc biệt là thương mại và tínbên bảo lãnh, cam kết này buộc bên bảolãnh phải thực hiện nghĩa vụ và chịu trách * Thạc sĩ, Khoa Luật và Quản lý xã hội - Đại học Khoa học1 2 Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXb Khái niệm về “Bảo lãnh và bảo lãnh ngân hàng”:Văn hóa – Thông tin, Hà Nội. voer.edu.vnSố 02 - 2019 Khoa học Kiểm sát 55CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA BẢO LÃNH VÀ LIÊN HỆ VỚI QUY ĐỊNH VỀ...dụng. Khi thương mại và dịch vụ phát trong quan hệ nghĩa vụ. Những nhầm lẫntriển, sự thiếu hụt thông tin và thiếu tín giữa nguyên nhân của nghĩa vụ với đốinhiệm đối với đối tác dẫn tới tăng nguy cơ tượng của nghĩa vụ. Đối với Donat trongrủi ro trong xác lập và thực hiện giao dịch. khế ước đơn phương, nghĩa vụ của mộtNhu cầu bảo lãnh nảy sinh, đòi hỏi một bên là nguyên nhân sự cam kết của bênngười thứ ba đứng ra làm trung gian đảm kia. Nhưng trong song phương khế ướcbảo để các bên yên tâm trong xác lập, thực các nghĩa vụ tương đối của hai bên pháthiện giao dịch. sinh đồng thời. Vì vậy, một trong 2 nghĩa Quy luật về sự ra đời của biện pháp vụ không thể là nguyên nhân cho nghĩabảo lãnh, mối quan hệ pháp lý của các vụ tương đối của đối phương, vì nói tớibên trong quan hệ bảo lãnh, thi hành và nguyên nhân là nói đến hậu quả, khôngchấm dứt bảo lãnh… có sự tác động của thể coi nguyên nhân và hậu quả phát sinhhệ thống các lý thuyết về nghĩa vụ. Trong cùng một lúc. Theo Giáo sư Vũ Văn Mẫu,đó phải kể đến lý thuyết tự do ý chí, lý “ý niệm nguyên nhân trong nghĩa vụ củathuyết nguyên nhân, lý thuyết Khế ước, lý Donat chỉ là ý niệm lỗi thời, sai lạc và vôthuyết trái quyền bảo đảm. ích3”. Khi nghiên cứu các lý thuyết về nghĩa Lý thuyết nguyên nhân được phátvụ trong đó có sự phát sinh, thự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý thuyết của bảo lãnh và liên hệ với quy định về bảo lãnh trong Bộ luật dân sự năm 2015NGUYỄN HẢI NGÂN CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA BẢO LÃNH VÀ LIÊN HỆ VỚI QUY ĐỊNH VỀ BẢO LÃNH TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 NGUYỄN HẢI NGÂN* “Bảo lãnh” là biện pháp bảo đảm được quy định trong pháp luật dân sự Việt Nam. Bảo lãnh là việc người thứ 3 cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Về cơ bản, Bộ luật dân sự năm 2015 đã có những sửa đổi, bổ sung khắc phục một số hạn chế, bất cập trong các quy định về bảo lãnh tở Bộ luật dân sự năm 2005. Tuy vậy, vẫn có những quy định chưa thật rõ ràng dẫn đến những cách hiểu không thống nhất. Do đó, việc nghiên cứu các vấn đề lý luận nhằm làm rõ các quy định của pháp luật dân sự hiện hành về bảo lãnh là đòi hỏi tất yếu. Từ khóa: Biện pháp bảo lãnh, bảo lãnh, Bộ luật dân sự năm 2015. “Guarantee” is a security measure stipulated in Vietnamese civil law. It is a third party’s commitment to a party with the right to perform the obligation on behalf of the obligor in case the guaranteed party fails to perform or improperly perform that obligation when the time comes. Basically, the Civil Code in 2015 has amended and supplemented regulations that overcome some limitations and shortcomings on guarantee provisions in the Civil Code in 2005. However, there are still some regulations are not very clear that lead to inconsistencies. Therefore, the study of theoretical issues to clarify current civil law provisions on guarantee is indispensable. Keywords: Guarantee measures, guarantee, the Civil Code in 2015. 1. Cơ sở lý thuyết của bảo lãnh. nhiệm trước bên nhận bảo lãnh khi bên “Bảo lãnh” là một từ có nguồn gốc được bảo lãnh không thực hiện hoặc thựcHán Việt: “Bảo là gánh vác lấy trách hiện không đúng nghĩa vụ.nhiệm”. Theo từ điển Tiếng Việt giải thích, Trong xã hội phong kiến người ta đã“bảo lãnh được hiểu là bảo đảm người biết đến khái niệm bảo lãnh cho tù nhânkhác thực hiện một nghĩa vụ và chịu trách trong thời gian thi hành án, cha mẹ bảonhiệm nếu người đó không thực hiện”1. lãnh cho con. Sau đó bảo lãnh được phátXuất phát từ những ngữ nghĩa cơ bản trên, triển sang lĩnh vực dân sự và nhiều lĩnhchúng ta có thể hiểu bảo lãnh là một cách vực khác của đời sống xã hội2. Nhu cầuthức mà các chủ thể lựa chọn để bảo đảm bảo lãnh được hình thành chính từ sự phátthực hiện nghĩa vụ thông qua cam kết của triển kinh tế, đặc biệt là thương mại và tínbên bảo lãnh, cam kết này buộc bên bảolãnh phải thực hiện nghĩa vụ và chịu trách * Thạc sĩ, Khoa Luật và Quản lý xã hội - Đại học Khoa học1 2 Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXb Khái niệm về “Bảo lãnh và bảo lãnh ngân hàng”:Văn hóa – Thông tin, Hà Nội. voer.edu.vnSố 02 - 2019 Khoa học Kiểm sát 55CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA BẢO LÃNH VÀ LIÊN HỆ VỚI QUY ĐỊNH VỀ...dụng. Khi thương mại và dịch vụ phát trong quan hệ nghĩa vụ. Những nhầm lẫntriển, sự thiếu hụt thông tin và thiếu tín giữa nguyên nhân của nghĩa vụ với đốinhiệm đối với đối tác dẫn tới tăng nguy cơ tượng của nghĩa vụ. Đối với Donat trongrủi ro trong xác lập và thực hiện giao dịch. khế ước đơn phương, nghĩa vụ của mộtNhu cầu bảo lãnh nảy sinh, đòi hỏi một bên là nguyên nhân sự cam kết của bênngười thứ ba đứng ra làm trung gian đảm kia. Nhưng trong song phương khế ướcbảo để các bên yên tâm trong xác lập, thực các nghĩa vụ tương đối của hai bên pháthiện giao dịch. sinh đồng thời. Vì vậy, một trong 2 nghĩa Quy luật về sự ra đời của biện pháp vụ không thể là nguyên nhân cho nghĩabảo lãnh, mối quan hệ pháp lý của các vụ tương đối của đối phương, vì nói tớibên trong quan hệ bảo lãnh, thi hành và nguyên nhân là nói đến hậu quả, khôngchấm dứt bảo lãnh… có sự tác động của thể coi nguyên nhân và hậu quả phát sinhhệ thống các lý thuyết về nghĩa vụ. Trong cùng một lúc. Theo Giáo sư Vũ Văn Mẫu,đó phải kể đến lý thuyết tự do ý chí, lý “ý niệm nguyên nhân trong nghĩa vụ củathuyết nguyên nhân, lý thuyết Khế ước, lý Donat chỉ là ý niệm lỗi thời, sai lạc và vôthuyết trái quyền bảo đảm. ích3”. Khi nghiên cứu các lý thuyết về nghĩa Lý thuyết nguyên nhân được phátvụ trong đó có sự phát sinh, thự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học kiểm sát Biện pháp bảo lãnh Bộ luật dân sự Pháp luật dân sự Cơ sở lý thuyết của bảo lãnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 316 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 258 0 0 -
9 trang 221 0 0
-
208 trang 217 0 0
-
5 trang 173 0 0
-
8 trang 165 0 0
-
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 134 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 129 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 1
268 trang 111 0 0