Danh mục

Cơ sở lý thuyết di truyền và kỹ thuật gây tạo, sản xuất lúa lai: Phần 2

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.23 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (70 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu trình bày các nội dung: Thuần hóa ba dòng và sản xuất hạt giống gốc, các kĩ thuật khử đực hóa học, tính chất đặc thù trong quản lý canh tác lúa lai, gây tạo lúa lai hệ hai dòng, nghiên cứu gây tạo lúa lai hệ một dòng, những vấn đề khó khăn và triển vọng, một số kết quả bước đầu trong nghiên cứu lúa lai ở Viện Di truyền Nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý thuyết di truyền và kỹ thuật gây tạo, sản xuất lúa lai: Phần 2 Chương 8 THUẦN HÓA 3 DÒNG VÀ SẢN XUẤT HẠT GIỐNG GỐC Theo một số dữ liệu khảo sát, năng suất lúã lai sẽ giảmkhoảng 100 kg/ha nếu độ thuần của hạt lai giảm 1%. Chínhvì vậy, làm thuần ba dòng bố mẹ và sản xuất hạt giống gốcrất quan trọng đối với việc trồng lúa ỉai. 1 . BIỂU HIỆN THOÁI HÓA CỦA BA DÒNG Bố MẸ VÀ CÁC CON LAI F1 A. Dòng bẩt dục đực 1) Hiện tượng phân ly xảy ra ở kiểu cây, thời kỳ chín vàcác tính trạng kinh tế. 2) Mức độ bất thụ và ti lệ cây bất thụ giảm đi; hiệntượng tự phối xuất hiện. 3) Khả năng phục hồi tính hữu thụ trở nên kém, khảnăng tố hợp giảm sút. 4) Cách ra hoa không tốt, thời gian nở không tập trung. 5) Tỉ lệ mày không mở tăng lên. 6 ) Ti lệ núm nhụy hoa thò ra giảm sút 77 7) Phàn đế bông bị khép trong bẹ lá. B. Dòng duy trì và dòng p h ụ c hồi. 1) Khả nãng phục hòi và khả nãng duy trì trở nến kém, 2) Khả nảng tổ hợp giảm, 3) Nguồn phấn không đủj sự rơi phấn bị hãm. 4) Sức sinh trưởng của cây giảm sút. 5) Sức chóng chịu với các điều kiện bất thuận yếu đi. 6 ) Xuất hiện phân ly. c. Con lai F1 1) Tính đồng nhất kém hơn. 2) Độ kết hạt giảm. 3) Sức chống chịu với các điều kiện bất thuận yếu đi. 4) Xuất hiện phân ly. 2 . CÁC NHÂN TỐ GÂY LẪN VÀ sự THOÁI HÓA CỦA BA DÒNG BỐ MẸ A. Lấn sinh học: Lây nhiễm hạt phấn từ các giống lúa, khác trên các ôruộng khi nhân dòng MS và sàn xuất hạt lai là nguyênnhân chủ yếu gây lẫn và thoại hóa các hạt lai. B. Lán cơ học: Trong quá trỉnh gieo, cấy, gật, tụốt lúa, phơi khô, vận 78chuyển và nhập kho khi nhân và sản xuất hạt, ba dòngjbốmẹ hoặc các hạt lai bị lẫn với các giống lúa khác do quản lýkhông cẩn thận. c» Biến dị tự nhiên: Biến dị di truyền cđ thể xảy ra tự nhiên khi trồng badòng bố mẹ cũng như khi đem chúng từ những địa điểmkhác tới. Diều này làm phân ly tính trạng và tính hữu thụ,mặc dù cđ thể không cao. 3. CÁC PHƯONG PHÁP LÀM THUẦN BA DÒNG Bố MẸ Cđ các phương pháp khác nhau để làm thuần ba dòng bốmẹ, trong đố phương pháp đơn giản và hiệu quả hơn là ‘sửdụng phương gpháp ba khu gồm bốn bước. Ba khu là khu lai thử, khu xác định và khu nhân. Bốn bước bao gồm chọn lọc các cây cá thể, lai thửtheo từng cặp, xác định từng dòng và nhân hàng loạt(Sơ đồ 8-1). Những điểm mấu chốt trong phương pháp này là: A. Chọn lọc các cây điển h ỉn h Các cây cá thể nguyên chủng đang trồng bình thườngcủa ba dòng bố mẹ được đánh giá cẩn thận và chọn lọc từngcây theo các tính trạng điển hình, tính bất thụ và khả năngchống chịu mong muốn. 79 X ữ ^ ;2 o •H *ơ ^biC bO irt- -a õí sc- o >< 2 Cữ o > B. Lai thử và ỉai trở lại th eo cặp Các cây cá thể chọn ra được đem lai thử và lai trở lạitrong khu lai thử. Số cặp đem lai tùy theo sức người vàđiều kiện vật liệu. Ndi chung, cần có 50 cặp lai gỉữa .dòngMS X dòng duy trì, mỗi cập đòi hỏi phải tạo rạ hơn 100 hạtgiống qua quá trình lai trở lại, trong khi đđ cũng đòi hỏi số ặp lai tương-tự dòng MS X dòng phục hồi, và mỗi cặp phảitạo rạ hơn 2 0 0 hạt giống qua lai thử. c , Xác định từng dòng Cổ ba khu xác định: * Khu xác định tính băt thụ: 1) Chọn một ô cách li tốt 2) Dòng MS và dòng duy trì của nố được cấy theo cặptrên ô ruộng này. 3) Vào giai đoạn trỗ ban đầu, tính bất dục đực củachúng phải được xác định cẩn thận. Nếu dòng MS cổ quầnthể đồng nhất, biểu hiện ra hoa tốt, cổ bông hơi khép hoặcthoát, tỉ lệ cây bất dục đực và mức độ bất thụ lên tới 1 0 0 %,dòng MS này sẽ được giữ lại cùng với dòng duy trì tươngứng. Loại bỏ những cặp không đủ tiêu chuẩn. * Khu dảnh giá ưu thế lai và khu dòng R *1) Trồng khoảng 100 cây F1 cho mỗi cặp dòng MS Xdòng phục hồi. 2) Trồng 1 0 0 - 200 cây dòng phục hồi tương ứng ở một ô 81ruộng khác. 3) Các mục tiêu tập trung vào việc đánh giá ưu thế laibao hàm sức sinh trưởng, khả năng đẻ nhánh, tỉ lệ nhánhcđ bông, tỉ lệ kết hạt, tính đồng nhất, khả năng chống chịuvà năng suất hạt. 4) Đánh giá dòng bố về tính điển hình, tính đồng nhấtvà biểu hiện ra hoa. 5) Tùy theo hiệu quả của các dòng bố và con lai F1 củachúng, chọn ra các họ bố tốt, và cđ thể loại các họ này nếubất cứ một dòng b ...

Tài liệu được xem nhiều: