Tài liệu môn Cơ sở di truyền chọn giống động vật
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 478.16 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đến những năm 1940, di truyền học cổ điển được gọi là “di truyền học hình thức” vì chỉ căn cứ vào kết quả lai hay quan sát tế bào học mà suy đoán về gen. Gen có bản chất như thế nào? Nó thực hiện chức năng sinh hóa ra sao? Ở con người, xác định đặc trưng nào phụ thuộc vào di truyền và đặc trưng nào phụ thuộc vào môi trường thường gây tranh cãi; đặc biệt là đối với những đặc tính phức tạp như trí thông minh và màu da; giữa tự nhiên và nuôi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn Cơ sở di truyền chọn giống động vật Giáo trình cơ sở ditruyền chọn giống động vậtGiáo trình cơ sở di truyền chọn giống động vật -Chương 3DI TRUYỀN PHÂN TỬ VÀ KỸ THUẬT DI TRUYỀNỨNG DỤNG TRONG NHÂN GIỐNG ĐỘNG VẬT Đếnnhững năm 1940, di truyền học cổ điển được gọi là “ditruyền học hình thức” vì chỉ căn cứ vào kết quả lai hayquan sát tế bào học mà suy đoán về gen. Gen có bản chấtnhư thế nào? Nó thực hiện chức năng sinh hóa ra sao? Đólà những vấn đề con bỏ ngõ. Năm 1941, G. Beadle và E.Tatum nghiên cứu các đột biến sinh hóa ở nấm mốcNeurospora crassa và nêu lên giả thuyết 1 gen - 1 men -tính trạng, cho thấy, gen xác định tính trạng thông qua việcđiều khiển tổng hợp các enzym, chất xúc tác các phản ứngsinh hóa. Tiếp theo, các đối tượng vi sinh vật bắt đầu đượcsử dụng rộng rãi đã tạo một buớc phát triển mới trongnghiên cứu di truyền.. Vào những năm 40, J. Lederberg,với các công trình của mình dã góp phần đưa một vi khuẩntrở thành đối tượng được sử dụng nhiều nhất trong sinh họcphân tử, đó là vi khuẩn E. coli. Nhiều nhà vật lý, hóa họcchuyển sang nghiên cứu di truyền học đã ứng dụng cácphương pháp mới trong nghiên cứu sinh học. Việc xác địnhDNA chính là vật chất di truyền đã mở màn cho các nghiêncứu phân tử về cấu tạo và chức năng của gen. Năm 1944,Oswald Avery, Colin Mc Leod và Maclyn McCarty nghiêncứu Streptococcus pneumonie, một vi khuẩn gây viêmphổi, dựa vào các quan sát trước của Fred Griffiths đã pháthiện ra hiện tượng biến nạp và đã chứng minh DNA là nhântố gây biến nạp, làm thay đổi kiểu di truyền ở phế cầukhuẩn D. pneumonie. Alfred Hershey và Martha Chase(1952) củng cố thêm kết luận trên bằng các thực nghiệmtrên thực khuẩn thể (bacteriophage), đó là các virus có khảnăng xâm nhiễm vi khuẩn E. coli.Sự phát hiện cấu trúc chuỗi xoắn kép DNA của James D.Watson và Francis H.C. Crick (1953) chính thức khởi đầucho thời kỳ nghiên cứu di truyền phân tử. Cấu trúc đơn giảnvà trình tự bổ sung của phân tử DNA82là cơ sở cho cơ chế tự sao chép của phân tử DNA ở mỗi thếhệ tế bào cũng như cơ chế tổng hợp RNA từ khuôn DNA.Học thuyết trung tâm của sinh học phân tử ra đời.DNA mRNA protein Sao chép phiên mã dịch mã. Vào cuốinhững năm 70, sự xuất hiện một loạt kỹ thuật mới đã tạo racuộc cách mạng trong sinh học phân tử. Với các enzym cắthạn chế, người ta có thể cắt phân tử DNA ở những vị tríxác định thành những đoạn có kích thước mong muốn, gắnchúng vào các vector, rồi chuyển vào tế bào vi khuẩn. Việcnuôi cấy các tế bào vi khuẩn này cho phép thu hồi lại mộtlượng lớn DNA cần. Đó là phương pháp tạo dòng. Sau đó,người ta đã hoàn thiện các phương pháp xác định nhanhtrình tự DNA. Như vậy các nhà sinh học bây giờ không chỉngồi đếm nhiễm sắc thể hay thiết lập bản đồ gen dựa vàođột biến và lai, họ nắm đến từng nucleotit của đoạn DNA.Hơn thế nữa, họ còn có thể tùy ý tạo các đột biến trên đoạnDNA rồi chuyển chúng trở vào tế bào để nghiên cứu chứcnăng của một gen trên một loại tế bào xác định, xác địnhtrình tự toàn bộ gen người, giải quyết vấn đề bệnh ung thư,sự phát triển phôi, biệt hóa mô... 1. DNA và vai trò của nótrong di truyền. Vào năm 1868, Miescher, nhà sinh hóahọc người Thụy Điển, phát hiện trong nhân tế bào bạch cấumột chất không phải protein và ông gọi là nuclein (chấtnhân). Về sau thấy chất này có tính axit nên gọi là nucleicaxit. Có hai loại là desoxyribonucleic axit (viết tắt là DNA)và ribonucleic axit (viết tắt là RNA). Chất mà Miesher tìmra là DNA. Năm 1914, nhà bác học Đức R. Fulgen đã tìmra phương pháp nhuộm màu DNA. Năm 1944, vai trò mangthông tin di truyền của DNA mới được chứng minh và đếnnăm 1952 mới được công nhận. 1.1. Chứng minh gián tiếp.Nhiều số liệu cho thấy có sự liên quan chặt chẽ giữa DNAvà vật chất di truyền. Thứ nhất, DNA có trong tế bào củatất cả các sinh vật, chỉ giới hạn trong nhân và là thành phầnchủ yếu của nhiễm sắc thể (một cấu trúc của tế bào, cóchứa nhiều gen).83Thứ hai, Tất cả các tế bào sinh dưỡng của bất kỳ một loạisinh vật nào đều chứa một lượng DNA rất ổn định, khôngphụ thuộc vào sự phân hóa chức năng hay trạng thái traođổi chất. Thứ ba, số lượng DNA tăng theo bội số nhiễm sắcthể trong tế bào. Ở tế bào sinh dục, đơn bội (n) có số lượngDNA là 1 thì ở tế bào sinh dưỡng, lưỡng bội (2n) có sốlượng DNA tăng lên gấp đôi. Thứ tư, tia tử ngoại (uv) cóhiệu quả gây đột biến cao nhất ở bước sóng 260 nm, đâychính là bước sóng mà DNA hấp thụ tia tử ngoại nhiềunhất. 1.2 Bằng chứng trực tiếp chứng minh axit nucleic làvật liệu di truyền. 1.2.1 Hiện tượng biến nạp.Thí nghiệm của Griffiths, 1928 trên phế cầu khuẩnDiplococcus pneumonie gây bệnh viêm phổi cho động vậtcó vú.Hình 36. Thí nghiệm biến nạp ở chuộta/ Tiêm vi khuẩn S sống gây bệnh cho chuột chuột chếtb/ Tiêm vi khuẩn R sống không gây bệnh chuột sốngc/ Tiêm vi khuẩn S đã nung nóng cho chuột chuột sốngd/ Hỗn hợp vi khuẩn S bị đun chết trộn với vi khuẩn R sốngđem tiêm cho chuột chuột chết. Tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn Cơ sở di truyền chọn giống động vật Giáo trình cơ sở ditruyền chọn giống động vậtGiáo trình cơ sở di truyền chọn giống động vật -Chương 3DI TRUYỀN PHÂN TỬ VÀ KỸ THUẬT DI TRUYỀNỨNG DỤNG TRONG NHÂN GIỐNG ĐỘNG VẬT Đếnnhững năm 1940, di truyền học cổ điển được gọi là “ditruyền học hình thức” vì chỉ căn cứ vào kết quả lai hayquan sát tế bào học mà suy đoán về gen. Gen có bản chấtnhư thế nào? Nó thực hiện chức năng sinh hóa ra sao? Đólà những vấn đề con bỏ ngõ. Năm 1941, G. Beadle và E.Tatum nghiên cứu các đột biến sinh hóa ở nấm mốcNeurospora crassa và nêu lên giả thuyết 1 gen - 1 men -tính trạng, cho thấy, gen xác định tính trạng thông qua việcđiều khiển tổng hợp các enzym, chất xúc tác các phản ứngsinh hóa. Tiếp theo, các đối tượng vi sinh vật bắt đầu đượcsử dụng rộng rãi đã tạo một buớc phát triển mới trongnghiên cứu di truyền.. Vào những năm 40, J. Lederberg,với các công trình của mình dã góp phần đưa một vi khuẩntrở thành đối tượng được sử dụng nhiều nhất trong sinh họcphân tử, đó là vi khuẩn E. coli. Nhiều nhà vật lý, hóa họcchuyển sang nghiên cứu di truyền học đã ứng dụng cácphương pháp mới trong nghiên cứu sinh học. Việc xác địnhDNA chính là vật chất di truyền đã mở màn cho các nghiêncứu phân tử về cấu tạo và chức năng của gen. Năm 1944,Oswald Avery, Colin Mc Leod và Maclyn McCarty nghiêncứu Streptococcus pneumonie, một vi khuẩn gây viêmphổi, dựa vào các quan sát trước của Fred Griffiths đã pháthiện ra hiện tượng biến nạp và đã chứng minh DNA là nhântố gây biến nạp, làm thay đổi kiểu di truyền ở phế cầukhuẩn D. pneumonie. Alfred Hershey và Martha Chase(1952) củng cố thêm kết luận trên bằng các thực nghiệmtrên thực khuẩn thể (bacteriophage), đó là các virus có khảnăng xâm nhiễm vi khuẩn E. coli.Sự phát hiện cấu trúc chuỗi xoắn kép DNA của James D.Watson và Francis H.C. Crick (1953) chính thức khởi đầucho thời kỳ nghiên cứu di truyền phân tử. Cấu trúc đơn giảnvà trình tự bổ sung của phân tử DNA82là cơ sở cho cơ chế tự sao chép của phân tử DNA ở mỗi thếhệ tế bào cũng như cơ chế tổng hợp RNA từ khuôn DNA.Học thuyết trung tâm của sinh học phân tử ra đời.DNA mRNA protein Sao chép phiên mã dịch mã. Vào cuốinhững năm 70, sự xuất hiện một loạt kỹ thuật mới đã tạo racuộc cách mạng trong sinh học phân tử. Với các enzym cắthạn chế, người ta có thể cắt phân tử DNA ở những vị tríxác định thành những đoạn có kích thước mong muốn, gắnchúng vào các vector, rồi chuyển vào tế bào vi khuẩn. Việcnuôi cấy các tế bào vi khuẩn này cho phép thu hồi lại mộtlượng lớn DNA cần. Đó là phương pháp tạo dòng. Sau đó,người ta đã hoàn thiện các phương pháp xác định nhanhtrình tự DNA. Như vậy các nhà sinh học bây giờ không chỉngồi đếm nhiễm sắc thể hay thiết lập bản đồ gen dựa vàođột biến và lai, họ nắm đến từng nucleotit của đoạn DNA.Hơn thế nữa, họ còn có thể tùy ý tạo các đột biến trên đoạnDNA rồi chuyển chúng trở vào tế bào để nghiên cứu chứcnăng của một gen trên một loại tế bào xác định, xác địnhtrình tự toàn bộ gen người, giải quyết vấn đề bệnh ung thư,sự phát triển phôi, biệt hóa mô... 1. DNA và vai trò của nótrong di truyền. Vào năm 1868, Miescher, nhà sinh hóahọc người Thụy Điển, phát hiện trong nhân tế bào bạch cấumột chất không phải protein và ông gọi là nuclein (chấtnhân). Về sau thấy chất này có tính axit nên gọi là nucleicaxit. Có hai loại là desoxyribonucleic axit (viết tắt là DNA)và ribonucleic axit (viết tắt là RNA). Chất mà Miesher tìmra là DNA. Năm 1914, nhà bác học Đức R. Fulgen đã tìmra phương pháp nhuộm màu DNA. Năm 1944, vai trò mangthông tin di truyền của DNA mới được chứng minh và đếnnăm 1952 mới được công nhận. 1.1. Chứng minh gián tiếp.Nhiều số liệu cho thấy có sự liên quan chặt chẽ giữa DNAvà vật chất di truyền. Thứ nhất, DNA có trong tế bào củatất cả các sinh vật, chỉ giới hạn trong nhân và là thành phầnchủ yếu của nhiễm sắc thể (một cấu trúc của tế bào, cóchứa nhiều gen).83Thứ hai, Tất cả các tế bào sinh dưỡng của bất kỳ một loạisinh vật nào đều chứa một lượng DNA rất ổn định, khôngphụ thuộc vào sự phân hóa chức năng hay trạng thái traođổi chất. Thứ ba, số lượng DNA tăng theo bội số nhiễm sắcthể trong tế bào. Ở tế bào sinh dục, đơn bội (n) có số lượngDNA là 1 thì ở tế bào sinh dưỡng, lưỡng bội (2n) có sốlượng DNA tăng lên gấp đôi. Thứ tư, tia tử ngoại (uv) cóhiệu quả gây đột biến cao nhất ở bước sóng 260 nm, đâychính là bước sóng mà DNA hấp thụ tia tử ngoại nhiềunhất. 1.2 Bằng chứng trực tiếp chứng minh axit nucleic làvật liệu di truyền. 1.2.1 Hiện tượng biến nạp.Thí nghiệm của Griffiths, 1928 trên phế cầu khuẩnDiplococcus pneumonie gây bệnh viêm phổi cho động vậtcó vú.Hình 36. Thí nghiệm biến nạp ở chuộta/ Tiêm vi khuẩn S sống gây bệnh cho chuột chuột chếtb/ Tiêm vi khuẩn R sống không gây bệnh chuột sốngc/ Tiêm vi khuẩn S đã nung nóng cho chuột chuột sốngd/ Hỗn hợp vi khuẩn S bị đun chết trộn với vi khuẩn R sốngđem tiêm cho chuột chuột chết. Tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật di truyền cơ sở di truyền chọn giống động vật giáo trình đại học giáo trình chăn nuôi giáo trình thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 467 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 181 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 181 1 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 173 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 162 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 154 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 150 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 148 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 144 0 0