Cơ sở lý thuyết Hải dương học: Phần 2
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 728.98 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Cơ sở hải dương học do Phạm Văn Huân biên soạn gồm 7 chương, phần 2 của Tài liệu trình bày nội dung từ chương 5 đến chương 7. Đề cập đến các vấn đề sau: sóng biển, thủy triều và dòng chảy biển. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý thuyết Hải dương học: Phần 2 Thông thường độ ổn định đạt giá trị lớn nhất ở lớp nhảy vọt mật độ Chương 5. SÓNG BIỂN vào mùa nóng. Với độ sâu tăng lên, độ ổn định giảm và giảm tới những giá trị rất nhỏ ở các độ sâu lớn. Những cực đại phụ của độ ổn 5.1. Những khái niệm chung về sóng biển định có thể thấy ở những nơi tiếp giáp của các khối nước với những 5.1.1. Những yếu tố sóng đặc trưng nhiệt độ và độ muối khác nhau. Dưới tác dụng của những lực khác nhau, trên mặt phân cách nước – không khí ở biển luôn luôn tồn tại các sóng. Nếu cắt mặt biển Các câu hỏi để tự kiểm tra nổi sóng bằng một mặt phẳng thẳng đứng theo một hướng nào đó 1) Viết phương trình cân bằng nhiệt của mặt biển. (thường theo hướng truyền sóng chính), thì giao tuyến của mặt biển 2) Những đặc điểm tổng quát của sự phân bố địa lý của nhiệt độ với mặt phẳng đó có dạng đường cong phức tạp gồm nhiều sóng gọi và độ muối. là profin sóng (hình 18). Nếu quan trắc dao động của mặt biển tại một 3) Thế nào là lớp đồng nhất nhiệt độ, lớp nhảy vọt nhiệt độ, lớp điểm cố định nào đó (ghi bằng máy ghi sóng), thì biến đổi của vị trí hoạt động và nêm nhiệt? mặt nước theo thời gian cũng có hình dạng phức tạp. Trên profin sóng, mỗi một sóng bao gồm phần cao hơn mực sóng trung bình gọi 4) Biến trình năm của nhiệt độ và độ muối nước biển. là ngọn sóng và phần thấp hơn mực sóng trung bình gọi là đáy sóng. 5) Khối nước đại dương là gì? Điểm cao nhất của ngọn sóng là đỉnh sóng. Điểm thấp nhất của đáy 6) Biểu đồ T S là gì? sóng là chân sóng. 7) Các dạng xáo trộn của nước biển. 8) Thực chất của lý thuyết rối bán thực nghiệm. 9) Thế nào là phân tầng ổn định, bất ổn định và phiếm định. Hình 18. Profin sóng và các yếu tố sóng 46 Mực sóng trung bình là đường thẳng cắt profin sóng sao cho 5.1.2. Phân loại sóng diện tích tổng cộng phần trên và phần dưới của profin sóng bằng Chế độ sóng, đặc trưng các yếu tố sóng, sự tác động của sóng nhau. lên bờ và những đối tượng khác phụ thuộc rất nhiều vào loại sóng. Độ cao sóng h là khoảng cách giữa đỉnh sóng và chân sóng xác Theo lực gây nên sóng, người ta phân biệt: định trên profin sóng dọc hướng truyền của sóng. Sóng gió được gây nên bởi gió và chịu tác động của gió; những Bước sóng là khoảng cách ngang giữa các đỉnh của hai ngọn sóng do gió gây nên nhưng còn duy trì được sau khi gió ngừng tác sóng kế cận nhau trên profin sóng dọc theo hướng truyền của sóng. động hoặc đổi hướng được gọi là sóng lừng. Cũng gọi là sóng lừng Chu kỳ sóng là khoảng thời gian mà hai đỉnh sóng kế cận khi mà sóng đi từ nơi chúng được gió gây nên tới vùng đang xét đang nhau đi qua một đường thẳng đứng cố định. hoàn toàn lặng gió. Vận tốc truyền sóng hay vận tốc pha là vận tốc di chuyển ngọn Sóng áp xuất hiện do tác động của áp suất khí quyển hoặc gió sóng theo hướng truyền. Khái niệm về vận tốc truyền sóng chỉ áp làm mặt nước lệch khỏi vị trí cân bằng. dụng với sóng tiến. Ta có công thức: Sóng txunami xuất hiện do các hiện tượng động đất, núi lửa dưới nước hoặc ven bờ. c . (35) Sóng tàu gây bởi chuyển động của tàu. Tỷ số độ cao sóng và bước sóng h / gọi là độ dốc của sóng. Sóng thủy triều biểu hiện ở sự dao động tuần hoàn của mực Phần sóng từ chân sóng đến đỉnh sóng hướng về phía gió thổi nước biển, gây bởi tác động của các lực tạo triều của Mặt Trăng và tới tạo thành sườn đón gió của sóng, phần ngược lại từ đỉnh đến chân Mặt Trời. sóng khuất gió gọi là sườn khuất gió của sóng. Theo đặc điểm tác động của lực sau khi xuất hiện sóng, người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý thuyết Hải dương học: Phần 2 Thông thường độ ổn định đạt giá trị lớn nhất ở lớp nhảy vọt mật độ Chương 5. SÓNG BIỂN vào mùa nóng. Với độ sâu tăng lên, độ ổn định giảm và giảm tới những giá trị rất nhỏ ở các độ sâu lớn. Những cực đại phụ của độ ổn 5.1. Những khái niệm chung về sóng biển định có thể thấy ở những nơi tiếp giáp của các khối nước với những 5.1.1. Những yếu tố sóng đặc trưng nhiệt độ và độ muối khác nhau. Dưới tác dụng của những lực khác nhau, trên mặt phân cách nước – không khí ở biển luôn luôn tồn tại các sóng. Nếu cắt mặt biển Các câu hỏi để tự kiểm tra nổi sóng bằng một mặt phẳng thẳng đứng theo một hướng nào đó 1) Viết phương trình cân bằng nhiệt của mặt biển. (thường theo hướng truyền sóng chính), thì giao tuyến của mặt biển 2) Những đặc điểm tổng quát của sự phân bố địa lý của nhiệt độ với mặt phẳng đó có dạng đường cong phức tạp gồm nhiều sóng gọi và độ muối. là profin sóng (hình 18). Nếu quan trắc dao động của mặt biển tại một 3) Thế nào là lớp đồng nhất nhiệt độ, lớp nhảy vọt nhiệt độ, lớp điểm cố định nào đó (ghi bằng máy ghi sóng), thì biến đổi của vị trí hoạt động và nêm nhiệt? mặt nước theo thời gian cũng có hình dạng phức tạp. Trên profin sóng, mỗi một sóng bao gồm phần cao hơn mực sóng trung bình gọi 4) Biến trình năm của nhiệt độ và độ muối nước biển. là ngọn sóng và phần thấp hơn mực sóng trung bình gọi là đáy sóng. 5) Khối nước đại dương là gì? Điểm cao nhất của ngọn sóng là đỉnh sóng. Điểm thấp nhất của đáy 6) Biểu đồ T S là gì? sóng là chân sóng. 7) Các dạng xáo trộn của nước biển. 8) Thực chất của lý thuyết rối bán thực nghiệm. 9) Thế nào là phân tầng ổn định, bất ổn định và phiếm định. Hình 18. Profin sóng và các yếu tố sóng 46 Mực sóng trung bình là đường thẳng cắt profin sóng sao cho 5.1.2. Phân loại sóng diện tích tổng cộng phần trên và phần dưới của profin sóng bằng Chế độ sóng, đặc trưng các yếu tố sóng, sự tác động của sóng nhau. lên bờ và những đối tượng khác phụ thuộc rất nhiều vào loại sóng. Độ cao sóng h là khoảng cách giữa đỉnh sóng và chân sóng xác Theo lực gây nên sóng, người ta phân biệt: định trên profin sóng dọc hướng truyền của sóng. Sóng gió được gây nên bởi gió và chịu tác động của gió; những Bước sóng là khoảng cách ngang giữa các đỉnh của hai ngọn sóng do gió gây nên nhưng còn duy trì được sau khi gió ngừng tác sóng kế cận nhau trên profin sóng dọc theo hướng truyền của sóng. động hoặc đổi hướng được gọi là sóng lừng. Cũng gọi là sóng lừng Chu kỳ sóng là khoảng thời gian mà hai đỉnh sóng kế cận khi mà sóng đi từ nơi chúng được gió gây nên tới vùng đang xét đang nhau đi qua một đường thẳng đứng cố định. hoàn toàn lặng gió. Vận tốc truyền sóng hay vận tốc pha là vận tốc di chuyển ngọn Sóng áp xuất hiện do tác động của áp suất khí quyển hoặc gió sóng theo hướng truyền. Khái niệm về vận tốc truyền sóng chỉ áp làm mặt nước lệch khỏi vị trí cân bằng. dụng với sóng tiến. Ta có công thức: Sóng txunami xuất hiện do các hiện tượng động đất, núi lửa dưới nước hoặc ven bờ. c . (35) Sóng tàu gây bởi chuyển động của tàu. Tỷ số độ cao sóng và bước sóng h / gọi là độ dốc của sóng. Sóng thủy triều biểu hiện ở sự dao động tuần hoàn của mực Phần sóng từ chân sóng đến đỉnh sóng hướng về phía gió thổi nước biển, gây bởi tác động của các lực tạo triều của Mặt Trăng và tới tạo thành sườn đón gió của sóng, phần ngược lại từ đỉnh đến chân Mặt Trời. sóng khuất gió gọi là sườn khuất gió của sóng. Theo đặc điểm tác động của lực sau khi xuất hiện sóng, người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hải dương học Cơ sở hải dương học Cơ sở hải dương học Phần 2 Đa dạng sóng biển Biến động thủy triều Dòng chảy biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật bờ biển - Cát địa chất part 1
12 trang 124 0 0 -
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 119 0 0 -
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật bờ biển - ĐH Thủy lợi
288 trang 23 0 0 -
151 trang 22 0 0
-
Giáo trình Các phương pháp phân tích hóa học nước biển - Đoàn Văn Độ
154 trang 21 0 0 -
Khí tượng hải dương học - Chương 3
16 trang 21 0 0 -
Giáo trình cơ sở kỹ thuật bờ biển - Chương 12
21 trang 21 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
Bài giảng Hải dương học: Chương 1
159 trang 19 0 0 -
Nguyên lý thủy văn ( NXB ĐH Quốc gia Hà Nội ) - Chương 1
12 trang 18 0 0