Cơ sở lý thuyết và thực tiễn liên quan đến nghiên cứu tình hình sử dụng ngôn ngữ ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam - một số vấn đề về đa ngữ xã hội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.82 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số nội dung mang tính thời sự về đa ngữ xã hội, ở cả bình diện lý thuyết lẫn thực tiễn ở Việt Nam, gồm các nội dung: Làm rõ khái niệm đa ngữ xã hội với các khái niệm liên quan, chỉ ra đặc điểm cũng như các hệ quả của hiện tượng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý thuyết và thực tiễn liên quan đến nghiên cứu tình hình sử dụng ngôn ngữ ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam - một số vấn đề về đa ngữ xã hội KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐA NGỮ XÃ HỘI* Nguyễn Văn Khang Viện Ngôn ngữ học Email: nvkhang@gmail.com V iệt Nam là quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ. Do cư trú đan xen giữa các dân tộc, nên hiện nay, dưới tác động của hàng loạt nhân tố ngôn ngữ - xã hội, tại các vùng dân tộc thiểu số Ngày nhận bài: 17/7/2019 (DTTS), các cộng đồng đa ngữ được hình thành, phát triển ngày Ngày phản biện: 26/7/2019 một mạnh mẽ, đa dạng. Theo đó, các ngôn ngữ tồn tại và sử dụng Ngày tác giả sửa: 12/8/2019 rất linh hoạt, biến động không ngừng. Vì thế, việc nghiên cứu hiện Ngày duyệt đăng: 25/9/2019 trạng đa ngữ xã hội ở các DTTS hết sức cần thiết. Kết quả nghiên Ngày phát hành: 30/9/2019 cứu nhằm góp phần phát triển bền vững các vùng DTTS, xây dựng chính sách dân tộc nói chung và chính sách ngôn ngữ nói riêng ở DOI: nước ta trong giai đoạn đô thị hóa, toàn cầu cầu hóa và hội nhập quốc tế. https://doi.org/10.25073/0866-773X/327 Bài viết trình bày một số nội dung mang tính thời sự về đa ngữ xã hội, ở cả bình diện lý thuyết lẫn thực tiễn ở Việt Nam, gồm các nội dung: Làm rõ khái niệm đa ngữ xã hội với các khái niệm liên quan, chỉ ra đặc điểm cũng như các hệ quả của hiện tượng này. Đây có thể coi là cơ sở, định hướng cho việc nghiên cứu, khảo sát cụ thể và những vấn đề đặt ra đối với việc sử dụng ngôn ngữ tại các vùng DTTS ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Đa dân tộc; Đa ngôn ngữ; Đa ngữ xã hội; Vùng dân tộc thiểu số; Sử dụng ngôn ngữ 1. Đặt vấn đề tại các vùng DTTS ở Việt Nam đang làm cho trạng Đa ngữ là hiện tượng phổ biến trong xã hội hiện thái đa ngữ ngày một mở rộng từ tỉnh đến huyện, đại. Ở phạm vi cá nhân, theo G. Richard Tucker đến xã và xuống tận thôn bản. Ví dụ, Đắk Nông (1999), số người đa ngữ hiện nay đông hơn số người vốn là tỉnh của người DTTS, hiện có hơn 40 dân tộc đơn ngữ rất nhiều. Chẳng hạn, ở châu Âu, quá nửa cùng sinh sống; bên cạnh các DTTS tại chỗ như Ê người dân thuộc về người đa ngữ (EC, 2016); ở châu Đê, MNông, Mạ, Cơ Ho, còn có các DTTS khác từ Phi, ước tính có khoảng 50% dân số là người đa ngữ miền Bắc di dân vào và chiếm số lượng đáng kể như (H. Ekkehard Wolff, 2016); còn ở các vùng DTTS Tày, Thái, Nùng, Mông… Trong đó, đáng chú ý là Việt Nam, theo quan sát của chúng tôi, đại đa số người Kinh chiếm khoảng 65,5% dân số của tỉnh. người dân là người đa ngữ. Trong tình hình di dân Đặc biệt, khi nhận xét về tình hình cư trú ở vùng trên toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ, cùng với sự DTTS của Việt Nam, hầu hết các ý kiến đều cho trợ giúp đắc lực của internet, vai trò “lingua franca” rằng, phổ biến là “cư trú đan xen”. Tuy nhiên, cụm (ngôn ngữ chung) của tiếng Anh…, số người trở từ này cần được hiểu một cách tường minh hơn: thành người đa ngữ đang ngày một tăng. Ở phạm vi Ở phạm vi địa phận hành chính như các cấp tỉnh, xã hội, nếu lấy quốc gia làm đơn vị cộng đồng giao huyện đúng là “cư trú đan xen”, nhưng đến cấp xã, tiếp, có thể thấy, trong xu thế toàn cầu hóa, rất khó nhất là ở bản/xóm/thôn/bon thì không hoàn toàn có quốc gia nào được coi là đơn ngữ. Ở châu Á, có như vậy. Chẳng hạn, ở xã Đức Xuân, huyện Hòa những quốc gia vốn được coi là quốc gia đơn ngữ An, tỉnh Cao Bằng có 4 xóm, trong đó có 2 xóm như Hàn Quốc, Nhật Bản... thì nay thực sự đã là các thuần Mông (Ka Rài, Lũng Ruốc), 1 xóm thuần quốc gia đa ngữ. Nếu lấy cộng đồng giao tiếp hẹp Nùng (Lũng Thốc) và 1 xóm sống đan xen Nùng hơn so với quốc gia, thì đa ngữ ngày càng phổ biến. – Mông (Lũng Rì). Xã Liêng Srônh huyện Đam Ví dụ, cảnh huống cư trú đan xen, nhất là sự di dân Rông, tỉnh Lâm Đồng với 8 nghìn dân, 14 dân tộc * Bài viết là sản phẩm của Đề tài khoa học độc lập cấp quốc gia: “Nghiên cứu vấn đề sử dụng ngôn ngữ ở vùng dân tộc thiểu số”. Mã số: ĐTĐL.XH-06/18 Volume 8, Issue 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý thuyết và thực tiễn liên quan đến nghiên cứu tình hình sử dụng ngôn ngữ ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam - một số vấn đề về đa ngữ xã hội KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐA NGỮ XÃ HỘI* Nguyễn Văn Khang Viện Ngôn ngữ học Email: nvkhang@gmail.com V iệt Nam là quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ. Do cư trú đan xen giữa các dân tộc, nên hiện nay, dưới tác động của hàng loạt nhân tố ngôn ngữ - xã hội, tại các vùng dân tộc thiểu số Ngày nhận bài: 17/7/2019 (DTTS), các cộng đồng đa ngữ được hình thành, phát triển ngày Ngày phản biện: 26/7/2019 một mạnh mẽ, đa dạng. Theo đó, các ngôn ngữ tồn tại và sử dụng Ngày tác giả sửa: 12/8/2019 rất linh hoạt, biến động không ngừng. Vì thế, việc nghiên cứu hiện Ngày duyệt đăng: 25/9/2019 trạng đa ngữ xã hội ở các DTTS hết sức cần thiết. Kết quả nghiên Ngày phát hành: 30/9/2019 cứu nhằm góp phần phát triển bền vững các vùng DTTS, xây dựng chính sách dân tộc nói chung và chính sách ngôn ngữ nói riêng ở DOI: nước ta trong giai đoạn đô thị hóa, toàn cầu cầu hóa và hội nhập quốc tế. https://doi.org/10.25073/0866-773X/327 Bài viết trình bày một số nội dung mang tính thời sự về đa ngữ xã hội, ở cả bình diện lý thuyết lẫn thực tiễn ở Việt Nam, gồm các nội dung: Làm rõ khái niệm đa ngữ xã hội với các khái niệm liên quan, chỉ ra đặc điểm cũng như các hệ quả của hiện tượng này. Đây có thể coi là cơ sở, định hướng cho việc nghiên cứu, khảo sát cụ thể và những vấn đề đặt ra đối với việc sử dụng ngôn ngữ tại các vùng DTTS ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Đa dân tộc; Đa ngôn ngữ; Đa ngữ xã hội; Vùng dân tộc thiểu số; Sử dụng ngôn ngữ 1. Đặt vấn đề tại các vùng DTTS ở Việt Nam đang làm cho trạng Đa ngữ là hiện tượng phổ biến trong xã hội hiện thái đa ngữ ngày một mở rộng từ tỉnh đến huyện, đại. Ở phạm vi cá nhân, theo G. Richard Tucker đến xã và xuống tận thôn bản. Ví dụ, Đắk Nông (1999), số người đa ngữ hiện nay đông hơn số người vốn là tỉnh của người DTTS, hiện có hơn 40 dân tộc đơn ngữ rất nhiều. Chẳng hạn, ở châu Âu, quá nửa cùng sinh sống; bên cạnh các DTTS tại chỗ như Ê người dân thuộc về người đa ngữ (EC, 2016); ở châu Đê, MNông, Mạ, Cơ Ho, còn có các DTTS khác từ Phi, ước tính có khoảng 50% dân số là người đa ngữ miền Bắc di dân vào và chiếm số lượng đáng kể như (H. Ekkehard Wolff, 2016); còn ở các vùng DTTS Tày, Thái, Nùng, Mông… Trong đó, đáng chú ý là Việt Nam, theo quan sát của chúng tôi, đại đa số người Kinh chiếm khoảng 65,5% dân số của tỉnh. người dân là người đa ngữ. Trong tình hình di dân Đặc biệt, khi nhận xét về tình hình cư trú ở vùng trên toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ, cùng với sự DTTS của Việt Nam, hầu hết các ý kiến đều cho trợ giúp đắc lực của internet, vai trò “lingua franca” rằng, phổ biến là “cư trú đan xen”. Tuy nhiên, cụm (ngôn ngữ chung) của tiếng Anh…, số người trở từ này cần được hiểu một cách tường minh hơn: thành người đa ngữ đang ngày một tăng. Ở phạm vi Ở phạm vi địa phận hành chính như các cấp tỉnh, xã hội, nếu lấy quốc gia làm đơn vị cộng đồng giao huyện đúng là “cư trú đan xen”, nhưng đến cấp xã, tiếp, có thể thấy, trong xu thế toàn cầu hóa, rất khó nhất là ở bản/xóm/thôn/bon thì không hoàn toàn có quốc gia nào được coi là đơn ngữ. Ở châu Á, có như vậy. Chẳng hạn, ở xã Đức Xuân, huyện Hòa những quốc gia vốn được coi là quốc gia đơn ngữ An, tỉnh Cao Bằng có 4 xóm, trong đó có 2 xóm như Hàn Quốc, Nhật Bản... thì nay thực sự đã là các thuần Mông (Ka Rài, Lũng Ruốc), 1 xóm thuần quốc gia đa ngữ. Nếu lấy cộng đồng giao tiếp hẹp Nùng (Lũng Thốc) và 1 xóm sống đan xen Nùng hơn so với quốc gia, thì đa ngữ ngày càng phổ biến. – Mông (Lũng Rì). Xã Liêng Srônh huyện Đam Ví dụ, cảnh huống cư trú đan xen, nhất là sự di dân Rông, tỉnh Lâm Đồng với 8 nghìn dân, 14 dân tộc * Bài viết là sản phẩm của Đề tài khoa học độc lập cấp quốc gia: “Nghiên cứu vấn đề sử dụng ngôn ngữ ở vùng dân tộc thiểu số”. Mã số: ĐTĐL.XH-06/18 Volume 8, Issue 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dân tộc Đa ngôn ngữ Đa ngữ xã hội Vùng dân tộc thiểu số Sử dụng ngôn ngữTài liệu liên quan:
-
Quan hệ ngôn ngữ ở Việt Nam – Thực trạng và những vấn đề đặt ra
9 trang 120 0 0 -
144 trang 68 0 0
-
1 trang 39 0 0
-
Malaysia - một quốc gia đa dân tộc và đa văn hóa
9 trang 23 0 0 -
Song ngữ - đa ngôn ngữ và các ca lâm sàng
15 trang 22 0 0 -
Ebook Hỏi - đáp về công tác dân tộc của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Phần 1
172 trang 21 0 0 -
4 trang 20 0 0
-
Phát triển làng, bản văn hóa: Phần 2
52 trang 20 0 0 -
Phát triển làng, bản văn hóa: Phần 1
37 trang 19 0 0 -
Báo cáo Giới thiệu chương trình chăm sóc và phát triển trẻ thơ toàn diện
20 trang 19 0 0