Danh mục

CƠ SỞ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 56.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần của tự nhiên được conngười sử dụng hoặc có thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất vàlàm đối tượng tiêu dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CƠ SỞ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGKHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠITÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần của tự nhiên được con•người sử dụng hoặc có thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất vàlàm đối tượng tiêu dùng. Phân loại tài nguyên thiên nhiên:• Theo thuộc tính tự nhiên– Theo công dụng kinh tế– Theo khả năng bị hao kiệt–KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠITÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Theo khả năng bị hao kiệt•Đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên phân bố không đồng đều giữa các vùng trên trái đất• đại bộ phận các nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao hiện nay•đều đã được hình thành qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sửChương 1: Tài nguyên khí hậu Khái niệm khí hậu và tài nguyên khí hậu• Khí hậu trong nghĩa hẹp thường định nghĩa là Thời tiết trung bình,–hoặc chính xác hơn, là bảng thống kê mô tả định kì về ý nghĩa các sự thayđổi về số lượng có liên quan trong khoảng thời gian khác nhau, từ hàngtháng cho đến hàng nghìn, hàng triệu năm. Khoảng thời gian truyền thốnglà 30 năm, theo như định nghĩa của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WorldMeteorological Organization - WMO). Các số liệu thường xuyên được đưara là các biến đổi về nhiệt độ, lượng mưa và gió. Khí hậu trong nghĩa rộng hơn là một trạng thái, gồm thống kê mô tả–của hệ thống khí hậu. Tài nguyên khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng–mưa, áp suất khí quyển, gió, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển vànhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miềnxác định. .Chương 1: Tài nguyên khí hậu Các yếu tố hình thành khí hậu• Bức xạ Mặt trời– Hoàn lưu khí quyển– Các yếu tố địa lý.–Bức xạ Mặt trời Bức xạ Mặt trời là nguồn năng lượng bức xạ và thực tế là nguồn•nhiệt chính của mặt đất và khí quyển.Bức xạ Mặt trời Bản chất của bức xạ mặt trời•Bức xạ Mặt trờiBức xạ mặt trời Sự biến đổi bức xạ mặt trời trong khí quyển và trên mặt đất•Bức xạ mặt trời Hiệu ứng nhà kính•Bức xạ mặt trời Sự phân bố năng lượng bức xạ mặt trời trên bề mặt trái đất•Hoàn lưu khí quyển Hệ thống các dòng không khí trên trái đất quy mô lục địa và đại•dương được gọi là hoàn lưu chung khí quyển.Các yếu tố địa lý Vĩ độ địa lý• Địa hình• Độ cao (so với mực biển)• Sự phân bố lục địa và biển• Dòng biển• Lớp phủ thực vật và lớp tuyết phủ•SỰ TỔNG HỢP KHÍ HẬU Đới khí hậu và các loại hình khí hậu• Sự phân bố khí hậu• Biến đổi khí hậu qua các thời kỳ•Đới khí hậu và các loại hình khí hậu Theo phương pháp phân loại của Cô-pen: chia mặt Trái đất thành 8•đới khí hậu dựa trên chế độ nhiệt và mức độ tưới ẩmA- Đới khí hậu nóng ẩm: ko có mùa đông, to thấp nhất 180C, lượng mưa>= 750mmB- 2 Đới khí hậu khô: mưa ít, bốc hơi do nhiệt, sa mạc khô, thảo nguyênbán khô hạn C- 2 Đới khí hậu ẩm với mùa đông lạnh vừa: không có lớp tuyếtphủ thường xuyênD- Đới khí hậu ẩm với mùa đông rất lạnh (Bắc bán cầu): lớp tuyết phủbền vững vào mùa đông,E- 2 Đới khí hậu cực: khí hậu đài nguyên (Bắc bán cầu), khí hậu băngtuyết vĩnh cửu, nhiệt độ Đới khí hậu và các loại hình khí hậu Theo phương pháp phân loại của Alisop.B.P: chia mặt Trái đất•thành 7 đới khí hậu dựa trên những điều kiện hoàn lưu chung của khíquyển1- Đới xích đạo2- Đới cận xích đạo3- Đới nhiệt đới4- Đới Cận nhiệt đới5- Đới ôn đới6- Cận cực7- Cực đới (Bắc Băng Dương và Nam Băng Dương)Các loại hình khí hậu1. Khí hậu miền nhiệt đới: nhiệt độ trung bình 24oC đến 28oC, chế độnhiệt độ rất điều hoà, độ ẩm cao, bức xạ nghịch lớn, lượng mưa lớn:1000 – 3000mm. Khí hậu nhiệt đới (cận xích đạo): gió mùa nhiệt đới chiếm ưu thế-(mùa mùa đông (gió đông) và mùa mùa hè (gió tây))- Khí hậu gió mùa trên các cao nguyên nhiệt đới:(độ cao lớn trên mựcnước biển, Mùa đông rất ít khi có tuyết- Khí hậu tín phong: nhiệt độ tương đối cao và tăng về phía xích đạo, Ởphần phía đông của đại dương, đới tín phong thổi từ vĩ độ cao hơn vớithành phần tốc độ gió hướng về phía xích đạo lớn có bình lưu lạnh, nhiệtđộ thấp nhất. Nhiệt độ tháng mùa hè 20-27, tháng mùa đông ở đới vĩ độcao giảm xuống 10.- Khí hậu sa mạc nhiệt đới: Lượng mây và giáng thuỷ ở đây rất nhỏ, donhiệt cung cấp cho bốc hơi nhỏ nên nhiệt độ không khí ở đây rất cao.Chính ở khu vực này quan trắc được nhiệt độ cực đại tuyệt đối trên TráiĐất (khoảng 57 – 58oC). Mùa đông ở miền này ấm, nhiệt độ của thánglạnh nhất trong khoảng +10 – + 22oC.Các loại hình khí hậu2. Khí hậu cận nhiệt đới- Khí hậu lục địa cận nhiệt đới: nhiệt độ cao, lượng ẩm và độ ẩm tươngđối nhỏ. Thời tiết ít mây, khô, nóng. Nhiệt độ trung bình của các thángmùa hè khoảng 30oC hay hơn nữa. Thời tiết không ổn định với nhiệt độvà lượng giáng thuỷ biến đổi nhiều- ...

Tài liệu được xem nhiều: