Danh mục

[Cơ Sở Thiết Kế] Máy Nâng Chuyển - Ts. Trịnh Đồng Tính phần 6

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 404.14 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thép: d = 0,001.D0 + 3 (mm) Gang: d = 0,002.D0 + (6…10) ≥ 12 (mm) với D0 – đường kính tang, tính bằng mm. Kiểm tra tang với kích thước đã chọn về độ bền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Cơ Sở Thiết Kế] Máy Nâng Chuyển - Ts. Trịnh Đồng Tính phần 6 Chiều dày thành tang Chiều dày d thường chọn trước theo vật liệu tang: Thép: d = 0,001.D0 + 3 (mm)• Gang: d = 0,002.D0 + (6…10) ≥ 12 (mm)• với D0 – đường kính tang, tính bằng mm. Kiểm tra tang với kích thước đã chọn về độ bền: Với tang ngắn (L/D0 ≤ 3) chỉ cần kiểm nghiệm độ• bền nén: tang được tính như ống dày chịu áp suất ngoài do dây với lực căng Smax xiết lên tang sinh ra. Khi tang dài (L/D0 > 3) cần tính đến ảnh hưởng• của cả uốn và xoắn. Xem chi tiết… Cố định cáp lên tang A-A AA C¸p Cáp Vít chặn Bulông và tấm kẹp 4.2. Ròng rọc và đĩa xích Cấu tạo Với ròng rọc cáp, đường kính danh 60° nghĩa D0 đo theo tâm cáp, xác định từ b điều kiện tăng độ bền lâu cho cáp: D0 ≥ h2.dc với ròng rọc thường h D0 ≥ h3.dc với ròng rọc cân bằng với dc – đường kính cáp h2, h3 – hệ số, tra trong tiêu chuẩnD0 theo CĐLV của CCN. Các kích thước khác theo kết cấu: R=0,6dc h=(1,5-2,0)dc b=(2-2,25)dc 4.2. Ròng rọc và đĩa xích Cấu tạo (tiếp…) Với ròng rọc cho xích hàn, d đường kính danh nghĩa D0 xác định theo đường kính dây thép làm xích (d), bước xích (t) và số răng (số hốc) trên đĩa xích (z):D0 t d 2 2 D= ( sin(90/z)) +( ) 0 cos(90/z) z – số hốc, min = 5-6 Lực cản và hiệu suất ròng rọc Khi chưa quay: S2 = S1  Khi quay theo chiều trênW  hình vẽ, do lực cản W nên S2 > S1 hay S 2 = S1 + W n Các loại lực cản chính:  • Lực cản do độ cứng dây (Wc) S1 S2 • Lực cản do ma sát trong ổ đỡ trục (Wo) Lực cản do độ cứng dây Do độ cứng nên khi  cuốn vào và khi nhả khỏi ròng rọc dây bị lệch so với trường hợp lý tưởng các khoảng bb c và c như trên hình vẽ S’2 = S1 + Wc  S1 S2 = S1+W c Kết hợp phương trình S1(D0/2+b) = S’2(D0/2-c) cân bằng mômen tính được lực cản do độS1(D0/2+b) = (S1+Wc)(D0/2-c) cứng dây Wc = S1.jWc = S1(b+c)/(0,5D0- c) = S1.j Lực cản do độ ma sát trong ổ Giả sử ròng rọc đường  kính D0 lắp trên ổ trượt có đường kính ngõng d. S”2 = S1 + Wo với Wo là  lực cản do ma sát trong S1 ổ. S2 =S1 +W o Từ mômen cản quay TcLực tác dụng lên ổ:  tính được lực cản do ma a S = S + S => S @ 2S1 .sin 2 2 1 sát trong ổLực ma sát trong ổ: F = S.f Wo = Tc / 0,5D0 = S1.x x = 2sin(a/2).f.d/D0Tạo mômen cản quay: Tc = F.d/2 Hiệu suất ròng rọc Hiệu suất = công suất có ích / công suất bỏ ra * Trường hợp ròng rọc S1 cố định: S 2 , v0 C.s. có ích Pci = Q.vn n Pbr n S2.v0 C.s. bỏ ra = Lực căng dây S1 = QS1 Vận tốc dây v0 = vn ...

Tài liệu được xem nhiều: