![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cơ sở thực tiễn xuất khẩu gạo Việt nam thời gian tới theo quan điểm marketing và tìm ra hướng đi mới - 3
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Cung cấp các dữ liệu tiếp cận thông tin về giá cả, sản xuất lương thực, thị trường quốc tế và thị trường tiếp thị. Trong thời đại ngày nay, việc trao đổi thông tin giữa các nguồn cung và thị trường là một yếu tố không thể thiếu trong việc Marketing sản phẩm. Chiến lược thông tin ở Việt Nam cho xuất khẩu gạo vẫn còn những bất cập. Các doanh nghiệp không thường xuyên có được những thông tin và dự báo trong việc xác định các thị trường đầu ra, khối lượng gạo có thể xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở thực tiễn xuất khẩu gạo Việt nam thời gian tới theo quan điểm marketing và tìm ra hướng đi mới - 3- Cung cấp các dữ liệu tiếp cận thông tin về giá cả, sản xuất lương thực, thị trườngquốc tế và thị trường tiếp thị.Trong thời đại ngày nay, việc trao đổi thông tin giữa các nguồn cung và thị trườnglà một yếu tố không thể thiếu trong việc Marketing sản phẩm. Chiến lược thôngtin ở Việt Nam cho xuất khẩu gạo vẫn còn những bất cập. Các doanh nghiệpkhông thường xuyên có được những thông tin và dự báo trong việc xác định cácthị trường đầu ra, khối lượng gạo có thể xuất khẩu, các chính sách khuyến khíchkhả năng cạnh tranh của gạo cũng như nhu cầu khách hàng.Khâu nghiên cứu thị trường xuất khẩu gạo vẫn chưa được đầu tư đúng mức. Cácnguồn tài liệu về thị trường gao thế giới phục vụ cho kinh doanh xuất khẩu cũngnhư phục vụ công tác quản lý xuất khẩu, công tác nghiên cứu nhìn chung còn quáít ỏi, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế trong khi hoạt động xuất khẩu đòi hỏi nhữngthông tin sâu rộng về thị trường để theo dõi kịp thời và hệ thống các diễn biếncung cầu, giá cả. Do nghiên cứu thị trường bị hạn chế nên các doanh nghiệp xuấtkhẩu gạo của Việt Nam không xử lý được kịp thời những diễn biến của thị tr ường,bỏ lỡ rất nhiều cơ hội thuận lợi cho xuất khẩu gạo, gây thiệt hại tới bản thân doanhnghiệp nói riêng và cho Nhà nước nói chung. Cụ thể là năm 1994, nhu cầu nhậpkhẩu gạo của Nhật Bản đột ngột tăng tới 2 triệu tấn. Các nhà kinh doanh của ta đãhy vọng có thể xuất khẩu sang thị tr ường này song do thiếu những thông tin cụ thểvề cách thức nhập khẩu, tiến trình nhập sẽ tập trung vào thời gian nào, cấp loại gạonào... nên không xử lý được linh động, hiệu quả trước tình hình biến động cungcầu, lỡ một hợp đồng lớn mà đáng lẽ chúng ta có thể giành được. Năm 1997, doảnh hưởng của hiện tượng El Nino, cầu về gạo trên thị trường thế giới tăng mạnh.Các nhà xuất khẩu Việt Nam do thiếu thông tin cập nhật đã đề nghị giá gạo thấphơn giá thị trường và đã bán hết dự trữ gạo trước khi giá gạo trên thị trường thếgiới đạt mức giá trần cao nhất. Đầu năm 1998, giá gạo trên thế giới tiếp tục nhíchlên, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo đã ồ ạt ký hợp đồng. Chỉ trong quý I, sốlượng gạo trong hợp đồng xuất khẩu đã ký lên tới 3 triệu tấn. Sang đến quý II, giágạo xuất khẩu tiếp tục tăng mạnh, giá lúa đồng bằng sông Cửu Long cũng tăng.Những doanh nghiệp đã ký hợp đồng số lượng lớn bị thua lỗ do không dự đoánđược thị trường. Để giải quyết, Chính phủ đã hai lần chỉ đạo tạm ngưng ký hợpđồng mới vào tháng tư và tháng tám nhằm rà soát lại các hợp đồng cũ. Nhiềudoanh nghiệp phải tìm cách trì hoãn những hợp đồng đã ký, chịu mất uy tín vớibạn hàng. Thiệt hại về giá gạo xuất khẩu 4 tháng đầu năm vào khoảng hàng chụctriệu USD, chưa kể đến việc tổ chức thu mua ồ ạt, thậm chí cả tranh mua, đẩy giágạo cả nước lên quá cao làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu bị thua lỗ lớn. Đếngiai đoạn cuối 1998, đầu năm 1999, giá gạo xuất khẩu ở mức cao thì số lượng hợpđồng đã ký lại ở mức thấp do các doanh nghiệp vẫn không dự đoán được thịtrường, xu hướng cung cầu và giá cả trong tương lai. Sự thiếu thông tin về gạo trênthế giới luôn làm cho các doanh nghiệp Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi khi thựchiện đàm phán, ký kết hợp đồng dẫn đến hiệu quả kém trong hoạt động xuất khẩu.Trong lĩnh vực sản xuất, những thông tin liên quan đến công nghệ và thị trườngcũng đóng một vai trò thiết yếu. Người nông dân ở Việt Nam chủ yếu có đượcnhững thông tin qua các mối quan hệ thân quen và trao đổi với những nông dânkhác. Vào tháng 11 năm 1999, Trung tâm thông tin của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn đã xuất bản nguyệt san “Tin lương thực”. Tuy nhiên, phần lớnnhững tin tức về thị trường trong và ngoài nước đều lấy từ Trung tâm thông tincủa Bộ Thương mại, không đủ đáp ứng nhu cầu cập nhật về giá cả thị tr ường củangười sản xuất. Các Hiệp hội lương thực và các tổng công ty đang có hướng mở racác nhóm nghiên cứu tình hình thị trường trong nước và quốc tế nhưng các hoạtđộng này vẫn còn nhiều yếu kém. Cùng một báo cáo ngành mà có tới 3, 4 số liệukhác nhau trong khi nguồn cán bộ của cả hai bộ trên đều rất yếu, chưa dám sửdụng những chuyên gia đã được đào tạo chính quy về ngành kinh doanh cho nôngnghiệp nên không làm tốt chức năng dự báo thị trường.Về phía các nhà xuất khẩu, tuy thông tin là thực sự cần thiết nhưng ít chủ độngđầu tư thời gian và vốn cho nghiên cứu thị trường. Bên cạnh đó, thông tin phản hồitừ các khách hàng thường không nhiều và các chiến dịch quảng cáo cho sản phẩmgạo gần như không có. Chính phủ Việt Nam còn thiếu những biện pháp để truyềnbá, giới thiệu những lợi thế của gạo Việt Nam tới các khách hàng quốc tế, tạo mộtlỗ hổng lớn trong các kênh thông tin từ người sản xuất tới người tiêu dùng. Hơnnữa, các nguồn tài liệu về thị trường gạo thế giới phục vụ cho công tác xuất khẩuvà nghiên cứu quá ít ỏi, chưa đấp ứng được yêu cầu thực tế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở thực tiễn xuất khẩu gạo Việt nam thời gian tới theo quan điểm marketing và tìm ra hướng đi mới - 3- Cung cấp các dữ liệu tiếp cận thông tin về giá cả, sản xuất lương thực, thị trườngquốc tế và thị trường tiếp thị.Trong thời đại ngày nay, việc trao đổi thông tin giữa các nguồn cung và thị trườnglà một yếu tố không thể thiếu trong việc Marketing sản phẩm. Chiến lược thôngtin ở Việt Nam cho xuất khẩu gạo vẫn còn những bất cập. Các doanh nghiệpkhông thường xuyên có được những thông tin và dự báo trong việc xác định cácthị trường đầu ra, khối lượng gạo có thể xuất khẩu, các chính sách khuyến khíchkhả năng cạnh tranh của gạo cũng như nhu cầu khách hàng.Khâu nghiên cứu thị trường xuất khẩu gạo vẫn chưa được đầu tư đúng mức. Cácnguồn tài liệu về thị trường gao thế giới phục vụ cho kinh doanh xuất khẩu cũngnhư phục vụ công tác quản lý xuất khẩu, công tác nghiên cứu nhìn chung còn quáít ỏi, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế trong khi hoạt động xuất khẩu đòi hỏi nhữngthông tin sâu rộng về thị trường để theo dõi kịp thời và hệ thống các diễn biếncung cầu, giá cả. Do nghiên cứu thị trường bị hạn chế nên các doanh nghiệp xuấtkhẩu gạo của Việt Nam không xử lý được kịp thời những diễn biến của thị tr ường,bỏ lỡ rất nhiều cơ hội thuận lợi cho xuất khẩu gạo, gây thiệt hại tới bản thân doanhnghiệp nói riêng và cho Nhà nước nói chung. Cụ thể là năm 1994, nhu cầu nhậpkhẩu gạo của Nhật Bản đột ngột tăng tới 2 triệu tấn. Các nhà kinh doanh của ta đãhy vọng có thể xuất khẩu sang thị tr ường này song do thiếu những thông tin cụ thểvề cách thức nhập khẩu, tiến trình nhập sẽ tập trung vào thời gian nào, cấp loại gạonào... nên không xử lý được linh động, hiệu quả trước tình hình biến động cungcầu, lỡ một hợp đồng lớn mà đáng lẽ chúng ta có thể giành được. Năm 1997, doảnh hưởng của hiện tượng El Nino, cầu về gạo trên thị trường thế giới tăng mạnh.Các nhà xuất khẩu Việt Nam do thiếu thông tin cập nhật đã đề nghị giá gạo thấphơn giá thị trường và đã bán hết dự trữ gạo trước khi giá gạo trên thị trường thếgiới đạt mức giá trần cao nhất. Đầu năm 1998, giá gạo trên thế giới tiếp tục nhíchlên, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo đã ồ ạt ký hợp đồng. Chỉ trong quý I, sốlượng gạo trong hợp đồng xuất khẩu đã ký lên tới 3 triệu tấn. Sang đến quý II, giágạo xuất khẩu tiếp tục tăng mạnh, giá lúa đồng bằng sông Cửu Long cũng tăng.Những doanh nghiệp đã ký hợp đồng số lượng lớn bị thua lỗ do không dự đoánđược thị trường. Để giải quyết, Chính phủ đã hai lần chỉ đạo tạm ngưng ký hợpđồng mới vào tháng tư và tháng tám nhằm rà soát lại các hợp đồng cũ. Nhiềudoanh nghiệp phải tìm cách trì hoãn những hợp đồng đã ký, chịu mất uy tín vớibạn hàng. Thiệt hại về giá gạo xuất khẩu 4 tháng đầu năm vào khoảng hàng chụctriệu USD, chưa kể đến việc tổ chức thu mua ồ ạt, thậm chí cả tranh mua, đẩy giágạo cả nước lên quá cao làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu bị thua lỗ lớn. Đếngiai đoạn cuối 1998, đầu năm 1999, giá gạo xuất khẩu ở mức cao thì số lượng hợpđồng đã ký lại ở mức thấp do các doanh nghiệp vẫn không dự đoán được thịtrường, xu hướng cung cầu và giá cả trong tương lai. Sự thiếu thông tin về gạo trênthế giới luôn làm cho các doanh nghiệp Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi khi thựchiện đàm phán, ký kết hợp đồng dẫn đến hiệu quả kém trong hoạt động xuất khẩu.Trong lĩnh vực sản xuất, những thông tin liên quan đến công nghệ và thị trườngcũng đóng một vai trò thiết yếu. Người nông dân ở Việt Nam chủ yếu có đượcnhững thông tin qua các mối quan hệ thân quen và trao đổi với những nông dânkhác. Vào tháng 11 năm 1999, Trung tâm thông tin của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn đã xuất bản nguyệt san “Tin lương thực”. Tuy nhiên, phần lớnnhững tin tức về thị trường trong và ngoài nước đều lấy từ Trung tâm thông tincủa Bộ Thương mại, không đủ đáp ứng nhu cầu cập nhật về giá cả thị tr ường củangười sản xuất. Các Hiệp hội lương thực và các tổng công ty đang có hướng mở racác nhóm nghiên cứu tình hình thị trường trong nước và quốc tế nhưng các hoạtđộng này vẫn còn nhiều yếu kém. Cùng một báo cáo ngành mà có tới 3, 4 số liệukhác nhau trong khi nguồn cán bộ của cả hai bộ trên đều rất yếu, chưa dám sửdụng những chuyên gia đã được đào tạo chính quy về ngành kinh doanh cho nôngnghiệp nên không làm tốt chức năng dự báo thị trường.Về phía các nhà xuất khẩu, tuy thông tin là thực sự cần thiết nhưng ít chủ độngđầu tư thời gian và vốn cho nghiên cứu thị trường. Bên cạnh đó, thông tin phản hồitừ các khách hàng thường không nhiều và các chiến dịch quảng cáo cho sản phẩmgạo gần như không có. Chính phủ Việt Nam còn thiếu những biện pháp để truyềnbá, giới thiệu những lợi thế của gạo Việt Nam tới các khách hàng quốc tế, tạo mộtlỗ hổng lớn trong các kênh thông tin từ người sản xuất tới người tiêu dùng. Hơnnữa, các nguồn tài liệu về thị trường gạo thế giới phục vụ cho công tác xuất khẩuvà nghiên cứu quá ít ỏi, chưa đấp ứng được yêu cầu thực tế. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế tiểu luận chính trị cách trình bày luận văn mẫu luận văn bộ luận văn đại hayTài liệu liên quan:
-
30 trang 254 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 207 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 205 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 201 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 200 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 179 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 177 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 167 0 0 -
23 trang 165 0 0