CƠ SỞ VỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Số trang: 46
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.89 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài nguyên thiên nhiên là các thành phầncủa tự nhiên được con người sử dụnghoặc có thể được sử dụng làm phươngtiện sản xuất và làm đối tượng tiêu dùng.Đặc điểm của tài nguyên thiên nhiêặ ể ủ n• phân bố không đồng đều giữa các vùngtrên trái đất• đại bộ phận các nguồn tài nguyên có giátrị kinh tế cao hiện nay đều đã được hìnhthành qua quá trình phát triển lâu dài củalịch sử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ VỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNGĐẠIHỌCKHOAHỌC KHOAKHOAHỌCMÔITRƯỜNGVÀTRÁIĐẤT CƠSỞSỬDỤNGHỢPLÝTÀINGUYÊNTHIÊNNHIÊNVÀBẢO VỆMÔITRƯỜNG ThS.VănHữuTập KhoaKhoahọcMôitrườngvàTráiđất Tel:02803746981 Cellphone:0975326936 Email:vanhuutap@gmail.com Nội dung môn học• Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên.• Tài nguyên khí hậu• Tài nguyên nước• Tài nguyên đất• Tài nguyên rừng• Các loại tài nguyên khác• Các cách tiếp cận trong quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên Các tài liệu tham khảo• Nguyễn Thị Phương Loan, 2003, Giáo trình tài nguyên nước.• Lưu Đức Hải, Chu Văn Ngợi, Giáo trình tài nguyên khoáng sản.• Trần Kông Tấu, Giáo trình tài nguyên đất.• Ngyễn Xuân Cự, Giáo trình tài nguyên rừng.• Mai Trọng Thông, Hoàng Xuân Cơ, Tài nguyên khí hậu.• Nguyễn Chu Hồi, Cơ sở tài nguyên và môi trường biển. KHÁINIỆMVÀPHÂNLOẠI TÀINGUYÊNTHIÊNNHIÊN• Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần của tự nhiên được con người sử dụng hoặc có thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất và làm đối tượng tiêu dùng.• Phân loại tài nguyên thiên nhiên: – Theo thuộc tính tự nhiên – Theo công dụng kinh tế – Theo khả năng bị hao kiệt KHÁINIỆMVÀPHÂNLOẠI TÀINGUYÊNTHIÊNNHIÊN• Theo khả năng bị hao kiệtĐặc điểm của tài nguyên thiên nhiên• phân bố không đồng đều giữa các vùng trên trái đất• đại bộ phận các nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao hiện nay đều đã được hình thành qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sử Chương 1: Tài nguyên khí hậu• Khái niệm khí hậu và tài nguyên khí h ậu – Khí hậu trong nghĩa hẹp thường định nghĩa là Thời tiết trung bình, hoặc chính xác hơn, là bảng thống kê mô tả định kì về ý nghĩa các sự thay đổi về số lượng có liên quan trong khoảng thời gian khác nhau, từ hàng tháng cho đến hàng nghìn, hàng triệu năm. Khoảng thời gian truyền thống là 30 năm, theo nh ư định nghĩa của Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization - WMO). Các số liệu thường xuyên được đưa ra là các biến đổi về nhiệt độ, lượng mưa và gió. – Khí hậu trong nghĩa rộng hơn là một trạng thái, gồm thống kê mô tả của hệ thống khí hậu. – Tài nguyên khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, gió, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định. . Chương 1: Tài nguyên khí hậu• Các yếu tố hình thành khí hậu – Bức xạ Mặt trời – Hoàn lưu khí quyển – Các yếu tố địa lý. Bức xạ Mặt trời• Bức xạ Mặt trời là nguồn năng lượng bức xạ và thực tế là nguồn nhiệt chính của mặt đất và khí quyển. Bức xạ Mặt trời• Bản chất của bức xạ mặt trờiBức xạ Mặt trời Bức xạ mặt trời• Sự biến đổi bức xạ mặt trời trong khí quyển và trên mặt đất Bức xạ mặt trời• Hiệu ứng nhà kính Bức xạ mặt trời• Sự phân bố năng lượng bức xạ mặt trời trên bề mặt trái đất Hoàn lưu khí quyển• Hệ thống các dòng không khí trên trái đất quy mô lục địa và đại dương được gọi là hoàn lưu chung khí quyển. Các yếu tố địa lý• Vĩ độ địa lý• Địa hình• Độ cao (so với mực biển)• Sự phân bố lục địa và biển• Dòng biển• Lớp phủ thực vật và lớp tuyết phủ SỰ TỔNG HỢP KHÍ HẬU• Đới khí hậu và các loại hình khí hậu• Sự phân bố khí hậu• Biến đổi khí hậu qua các thời kỳĐới khí hậu và các loại hình khí hậu• Theo phương pháp phân loại của Cô-pen: chia mặt Trái đất thành 8 đới khí hậu dựa trên chế độ nhiệt và mức độ tưới ẩm A- Đới khí hậu nóng ẩm: ko có mùa đông, t thấp nhất 180C, lượng mưa o >= 750mm B- 2 Đới khí hậu khô: mưa ít, bốc hơi do nhiệt, sa mạc khô, thảo nguyên bán khô hạn C- 2 Đới khí hậu ẩm với mùa đông lạnh vừa: không có lớp tuyết phủ thường xuyên D- Đới khí hậu ẩm với mùa đông rất lạnh (Bắc bán cầu): lớp tuyết phủ bền vững vào mùa đông, E- 2 Đới khí hậu cực: khí hậu đài nguyên (Bắc bán cầu), khí hậu băng tuyết vĩnh cửu, nhiệt độ Đới khí hậu và các loại hình khí hậu• Theo phương pháp phân loại của Alisop.B.P: chia mặt Trái đất thành 7 đới khí hậu dựa trên những điều kiện hoàn lưu chung của khí quyển 1- Đới xích đạo 2- Đới cận xích đạo 3- Đới nhiệt đới 4- Đới Cận nhiệt đới 5- Đới ôn đới 6- Cận cực 7- Cực đới (Bắc Băng Dương và Nam Băng Dương) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ VỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNGĐẠIHỌCKHOAHỌC KHOAKHOAHỌCMÔITRƯỜNGVÀTRÁIĐẤT CƠSỞSỬDỤNGHỢPLÝTÀINGUYÊNTHIÊNNHIÊNVÀBẢO VỆMÔITRƯỜNG ThS.VănHữuTập KhoaKhoahọcMôitrườngvàTráiđất Tel:02803746981 Cellphone:0975326936 Email:vanhuutap@gmail.com Nội dung môn học• Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên.• Tài nguyên khí hậu• Tài nguyên nước• Tài nguyên đất• Tài nguyên rừng• Các loại tài nguyên khác• Các cách tiếp cận trong quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên Các tài liệu tham khảo• Nguyễn Thị Phương Loan, 2003, Giáo trình tài nguyên nước.• Lưu Đức Hải, Chu Văn Ngợi, Giáo trình tài nguyên khoáng sản.• Trần Kông Tấu, Giáo trình tài nguyên đất.• Ngyễn Xuân Cự, Giáo trình tài nguyên rừng.• Mai Trọng Thông, Hoàng Xuân Cơ, Tài nguyên khí hậu.• Nguyễn Chu Hồi, Cơ sở tài nguyên và môi trường biển. KHÁINIỆMVÀPHÂNLOẠI TÀINGUYÊNTHIÊNNHIÊN• Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần của tự nhiên được con người sử dụng hoặc có thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất và làm đối tượng tiêu dùng.• Phân loại tài nguyên thiên nhiên: – Theo thuộc tính tự nhiên – Theo công dụng kinh tế – Theo khả năng bị hao kiệt KHÁINIỆMVÀPHÂNLOẠI TÀINGUYÊNTHIÊNNHIÊN• Theo khả năng bị hao kiệtĐặc điểm của tài nguyên thiên nhiên• phân bố không đồng đều giữa các vùng trên trái đất• đại bộ phận các nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao hiện nay đều đã được hình thành qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sử Chương 1: Tài nguyên khí hậu• Khái niệm khí hậu và tài nguyên khí h ậu – Khí hậu trong nghĩa hẹp thường định nghĩa là Thời tiết trung bình, hoặc chính xác hơn, là bảng thống kê mô tả định kì về ý nghĩa các sự thay đổi về số lượng có liên quan trong khoảng thời gian khác nhau, từ hàng tháng cho đến hàng nghìn, hàng triệu năm. Khoảng thời gian truyền thống là 30 năm, theo nh ư định nghĩa của Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization - WMO). Các số liệu thường xuyên được đưa ra là các biến đổi về nhiệt độ, lượng mưa và gió. – Khí hậu trong nghĩa rộng hơn là một trạng thái, gồm thống kê mô tả của hệ thống khí hậu. – Tài nguyên khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, gió, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định. . Chương 1: Tài nguyên khí hậu• Các yếu tố hình thành khí hậu – Bức xạ Mặt trời – Hoàn lưu khí quyển – Các yếu tố địa lý. Bức xạ Mặt trời• Bức xạ Mặt trời là nguồn năng lượng bức xạ và thực tế là nguồn nhiệt chính của mặt đất và khí quyển. Bức xạ Mặt trời• Bản chất của bức xạ mặt trờiBức xạ Mặt trời Bức xạ mặt trời• Sự biến đổi bức xạ mặt trời trong khí quyển và trên mặt đất Bức xạ mặt trời• Hiệu ứng nhà kính Bức xạ mặt trời• Sự phân bố năng lượng bức xạ mặt trời trên bề mặt trái đất Hoàn lưu khí quyển• Hệ thống các dòng không khí trên trái đất quy mô lục địa và đại dương được gọi là hoàn lưu chung khí quyển. Các yếu tố địa lý• Vĩ độ địa lý• Địa hình• Độ cao (so với mực biển)• Sự phân bố lục địa và biển• Dòng biển• Lớp phủ thực vật và lớp tuyết phủ SỰ TỔNG HỢP KHÍ HẬU• Đới khí hậu và các loại hình khí hậu• Sự phân bố khí hậu• Biến đổi khí hậu qua các thời kỳĐới khí hậu và các loại hình khí hậu• Theo phương pháp phân loại của Cô-pen: chia mặt Trái đất thành 8 đới khí hậu dựa trên chế độ nhiệt và mức độ tưới ẩm A- Đới khí hậu nóng ẩm: ko có mùa đông, t thấp nhất 180C, lượng mưa o >= 750mm B- 2 Đới khí hậu khô: mưa ít, bốc hơi do nhiệt, sa mạc khô, thảo nguyên bán khô hạn C- 2 Đới khí hậu ẩm với mùa đông lạnh vừa: không có lớp tuyết phủ thường xuyên D- Đới khí hậu ẩm với mùa đông rất lạnh (Bắc bán cầu): lớp tuyết phủ bền vững vào mùa đông, E- 2 Đới khí hậu cực: khí hậu đài nguyên (Bắc bán cầu), khí hậu băng tuyết vĩnh cửu, nhiệt độ Đới khí hậu và các loại hình khí hậu• Theo phương pháp phân loại của Alisop.B.P: chia mặt Trái đất thành 7 đới khí hậu dựa trên những điều kiện hoàn lưu chung của khí quyển 1- Đới xích đạo 2- Đới cận xích đạo 3- Đới nhiệt đới 4- Đới Cận nhiệt đới 5- Đới ôn đới 6- Cận cực 7- Cực đới (Bắc Băng Dương và Nam Băng Dương) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường tài nguyên khí hậu tài nguyên đất tài nguyên rừng tài nguyên nướcTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 695 0 0 -
10 trang 292 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 238 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 184 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 182 0 0 -
19 trang 147 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 146 0 0 -
130 trang 146 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 141 0 0