Danh mục

Co thắt tâm vị - Phần 3

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 264.74 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chẩn đoán xác định: phải dựa vào+ Triệu chứng lâm sàng: nuốt nghẹn,đau sau xương ức,oẹ...+ Triệu chứng cận lâm sàng: các triệu chứng X.quang có giá trị chẩn đoán rất lơn. 2.Chẩn đoán phân biệt:+ Với các bệnh lý trong lồng ngực: cơn đau tim, U trung thất...+ Với các bệnh lý khác của thực quản và dạ dày: viêm loét dạ dày,Ung thư tâm vị,Hẹp môn vị,Ung thư dạ dày,Ung thư thực quản... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Co thắt tâm vị - Phần 3 Co thắt tâm vị - Phần 3VIII. CHẨN ĐOÁN:1.Chẩn đoán xác định: phải dựa vào+ Triệu chứng lâm sàng: nuốt nghẹn,đau sau xương ức,oẹ...+ Triệu chứng cận lâm sàng: các triệu chứng X.quang có giá trị chẩn đoán rấtlơn.2.Chẩn đoán phân biệt:+ Với các bệnh lý trong lồng ngực: cơn đau tim, U trung thất...+ Với các bệnh lý khác của thực quản và dạ dày: viêm loét dạ dày,Ung thưtâm vị,Hẹp môn vị,Ung thư dạ dày,Ung thư thực quản...VIII. ĐIỀU TRỊ:1.Điều trị bảo tồn:+ Chế độ ăn: ăn thức ăn mềm hoặc lỏng,dễ tiêu.Nhai kỹ và nuốt từ từ.Bệnhnhân nên tự tìm lấy chế độ ăn thích hợp cho mình.+ Thuốc: cho đến nay vẫn chưa có loại thuốc nào đưa lại hiệu quả điều trịtriệt để cho bệnh co thắt tâm vị.Có thể dùng một số thuốc điều trị triệu chứngnhư: Atropin,Nitrit Amyl...để mở cơ tâm vị, các thuốc trấn tĩnh dịu thần kinhđể điều hoà các rối loạn giao cảm, các thuốc chống viêm và giảm xuất tiếtniêm mạc thực quản...+ Rửa thực quản: có thể rửa hàng ngày vào lúc 2-4 giờ sau khi ăn và trước khingủ để tránh hiện tượng đánh trống ngực và khó thở khi nằm.+ Nong và thông thực quản: để tránh hiện tượng ứ đọng thức ăn ở thực quản.2. Điều trị bằng phẫu thuật:Hiện nay có 3 loại phẫu thuật chính như sau:+ Các phẫu thuật làm giãn đoạn thực quản hẹp:- Phẫu thuật Mikulicz (1903): dùng ngón tay đưa qua vết mở của dạ dày lêntâm vị để nong rộng đoạn thực quản hẹp (hiện nay không dùng nữa).- Phẫu thuật Wendel (1909): Mổ qua đường ngực,rạch dọc mặt trước đoạn hẹpthực quản qua tất cả các lớp,sau đó khâu lại theo chiều ngang.Phẫu thuật nàysử dụng khi đoạn hẹp có đường kính nhỏ,các lớp cơ thực quản ở đoạn hẹp bịteo,không thực hiện phẫu thuật Heller được.- Phẫu thuật Heller (1914): Rạch dọc thực quản qua hết lớp cơ nhưng khôngđược làm rách niêm mạc (nhờ đó sau khi rạch,lớp niêm mạc sẽ phồng lên làmthực quản không bị hẹp nữa).Thường phải rạch quá lên trên chỗ hẹp 4 cm vàxuống dưới tâm vị 2 cm. Đây là phẫu thuật hay được dùng nhất hiện nay.- Phẫu thuật B.V Petrovsky (1957): tiến hành giống như phẫu thuật Hellernhưng dùng thêm một vạt cơ hoành để khâu phủ lên tăng cường cho lớp niêmmạc thực quản bị phồng ra.+ Các phẫu thuật tạo lỗ thông thực quản giãn và dạ dày:- Phẫu thuật Heyrovsky (1912): nối thông bên bên giữa thực quản giãn và dạdày.- Phẫu thuật Gondahl (1926): rạch dọc mở tâm vị,sau đó nối thông vào dạ dày.+ Các phẫu thuật nối thực quản dạ dày:- Phẫu thuật Rumpel-Kummel: cắt đoạn tâm vị hẹp,sau đó nối thực quản vớiphình vị lớn dạ dày theo kiểu tận bên.- Phẫu thuật Camaro-Lopes (1955): cắt bỏ đoạn thực quản hẹp,sau đó cắt mộtphần dạ dày theo chiều dọc và tạo hình phần dạ dày này thành một hình ốngđể đưa lên thay cho đoạn thực quản bị cắt bỏ.

Tài liệu được xem nhiều: