Có thể điều trị ung thư bằng nhiệt?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.39 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà khoa học cho biết việc làm nóng các tế bào ung thư lên đến mức 41 - 42°C có thể cản trở chuỗi phản ứng hóa sinh của một loại DNA chủ chốt và giúp phá vỡ một loại protein có ký hiệu là BRCA2 vốn cần thiết cho quá trình phục hồi chuỗi DNA đúp theo quy trình tái tổ hợp tương đồng. Từ đó, nó khiến cho liệu pháp xạ trị hoặc hóa học nhằm hạn chế sự phát triển của khối u trở nên hiệu quả hơn. Tiến sĩ Roland Kanaar từ Trung tâm Y...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có thể điều trị ung thư bằng nhiệt?Có thể điều trị ung thư bằng nhiệt?Các nhà khoa học cho biết việc làm nóng các tế bào ung thư lên đến mức 41- 42°C có thể cản trở chuỗi phản ứng hóa sinh của một loại DNA chủ chốtvà giúp phá vỡ một loại protein có ký hiệu là BRCA2 vốn cần thiết cho quátrình phục hồi chuỗi DNA đúp theo quy trình tái tổ hợp tương đồng. Từ đó,nó khiến cho liệu pháp xạ trị hoặc hóa học nhằm hạn chế sự phát triển củakhối u trở nên hiệu quả hơn.Tiến sĩ Roland Kanaar từ Trung tâm Y học Erasmus tại Rotterdam, đồng tácgiả nghiên cứu cho biết dựa trên một số loạt gen cấy và mô hình động vật,kết quả nghiên cứu cho thấy nhiệt đã phá vỡ chuỗi phản ứng hóa sinh phụchồi loại DNA này ở các loại bệnh ung thư có gen BRCA thông thường, trừtrường hợp đột biến gen BRCA2 hiếm gặp.Tiến sĩ Kanaar cho rằng phát hiện này có thể mở đường cho việc sử dụngthuốc ức chế PARP-1, vốn đang được thử nghiệm lâm sàng, kết hợp với liệupháp xạ trị hoặc hóa trị cho nhiều bệnh nhân ung thư hơn.Như vậy, sau khi thực hiện xạ trị, hóa trị hay đưa vào cơ thể thuốc PARP-1(được sử dụng điều trị các bệnh ung thư hiếm gặp do nguyên nhân đột biếngen BRCA như bệnh ung thư vú và ung thư buồng trứng) thì khả năng phụchồi của tế bào ung thư sẽ bị hạn chế .Mặc dù thuốc ức chế PARP đang được thử nghiệm để điều trị những khối utương đối hiếm gặp do nguyên nhân đột biến các gen BRCA nhưng kết quảnghiên cứu cho thấy các khối u được làm nóng lên ở nhiệt độ phù hợp có thểphản ứng tốt với PARP. Như vậy, một loại thuốc sử dụng cho một nhómbệnh ung thư với một loại đột biến gen nhất định có thể phát huy tác dụngvới nhiều loại bệnh ung thư khác”, Tiến sĩ Kanaar cho biết.Tuy nhiên, hiện các nhà khoa học vẫn đang tranh luận liệu mức nhiệt này cógây ra tác dụng lâm sàng hay không.Cần thêm nhiều nghiên cứu chuyên sâuMặc dù nghiên cứu của các nhà khoa học Hà Lan mới đang ở giai đoạn đầu,từ việc thí nghiệm cấy vi khuẩn trên đĩa Petri tới thử nghiệm lâm sàng ởngười nhưng Tiến sĩ Mitchell, chuyên gia nghiên cứu ung thư lâm sàng,Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Ung thư Di truyền Huyết học trực thuộcTrung tâm Nghiên cứu Ung thư Peter Mc Callum tại thành phố Melbourne,tiểu bang Victoria, Úc lại cho rằng nghiên cứu này mở ra một hướng nghiêncứu mới trong lĩnh vực điều trị ung thư.“Câu hỏi lớn đặt ra trong thử nghiệm lâm sàng là liệu có thể mở rộng sửdụng thuốc ức chế PARP cho các bệnh nhân không có hiện tượng đột biếngen BRCA hay không”, Tiến sĩ Mitchell nêu vấn đề. Theo tiến sĩ, cách màcác nhà nghiên cứu hiện vẫn đang thực hiện là xác định các khối u với chuỗiphản ứng hóa sinh và cố gắng phân loại các khối u đó. Trong khi đó, nghiêncứu mới cho thấy họ không cần xác định các khối u mà vẫn có thể khiếnchúng nhạy cảm hơn với thuốc điều trị.Bà Mitchell cũng cho rằng nghiên cứu mới có thể hữu ích trong điều trị cáckhối u cục bộ. Tuy nhiên, trước mắt cần phải có thêm nhiều nghiên cứuchuyên sâu được thực hiện cũng như giải quyết các vấn đề kĩ thuật trongviệc xác định chính xác mức nhiệt độ cụ thể rồi sau đó mới ứng dụng kết quảnghiên cứu vào lĩnh vực lâm sàng để đảm bảo tính hiệu quả và không gâytác dụng phụ của liệu pháp điều trị.Thực tế không đơn giảnGiáo sư Kum Kum Khanna từ Viện Nghiên cứu Y học Queensland hiệnđang nghiên cứu về tổn thương DNA và chuỗi phản ứng hóa sinh phục hồicũng như những tác động của hai yếu tố này tới bệnh ung thư. Bà cho biếtviệc sử dụng phương pháp tăng nhiệt để làm các tế bào ung thư nhạy cảmhơn với thuốc điều trị không phải là vấn đề mới mẻ hoàn toàn trong y học.Tuy nhiên, theo giáo sư Khanna, trên thực tế thì việc tăng nhiệt độ các tế bàoung thư trong điều trị lâm sàng là một rào cản lớn.“Việc tăng nhiệt độ đối với các khối u trong cơ thể rất khó. Chúng khó cóthể đạt được mức 43°C nếu nhiệt độ bên ngoài không tăng tới mức 54°Choặc cao hơn và mức nhiệt đó có thể khiến bệnh nhân bị bỏng”, Giáo sưKhanna nhận xét. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có thể điều trị ung thư bằng nhiệt?Có thể điều trị ung thư bằng nhiệt?Các nhà khoa học cho biết việc làm nóng các tế bào ung thư lên đến mức 41- 42°C có thể cản trở chuỗi phản ứng hóa sinh của một loại DNA chủ chốtvà giúp phá vỡ một loại protein có ký hiệu là BRCA2 vốn cần thiết cho quátrình phục hồi chuỗi DNA đúp theo quy trình tái tổ hợp tương đồng. Từ đó,nó khiến cho liệu pháp xạ trị hoặc hóa học nhằm hạn chế sự phát triển củakhối u trở nên hiệu quả hơn.Tiến sĩ Roland Kanaar từ Trung tâm Y học Erasmus tại Rotterdam, đồng tácgiả nghiên cứu cho biết dựa trên một số loạt gen cấy và mô hình động vật,kết quả nghiên cứu cho thấy nhiệt đã phá vỡ chuỗi phản ứng hóa sinh phụchồi loại DNA này ở các loại bệnh ung thư có gen BRCA thông thường, trừtrường hợp đột biến gen BRCA2 hiếm gặp.Tiến sĩ Kanaar cho rằng phát hiện này có thể mở đường cho việc sử dụngthuốc ức chế PARP-1, vốn đang được thử nghiệm lâm sàng, kết hợp với liệupháp xạ trị hoặc hóa trị cho nhiều bệnh nhân ung thư hơn.Như vậy, sau khi thực hiện xạ trị, hóa trị hay đưa vào cơ thể thuốc PARP-1(được sử dụng điều trị các bệnh ung thư hiếm gặp do nguyên nhân đột biếngen BRCA như bệnh ung thư vú và ung thư buồng trứng) thì khả năng phụchồi của tế bào ung thư sẽ bị hạn chế .Mặc dù thuốc ức chế PARP đang được thử nghiệm để điều trị những khối utương đối hiếm gặp do nguyên nhân đột biến các gen BRCA nhưng kết quảnghiên cứu cho thấy các khối u được làm nóng lên ở nhiệt độ phù hợp có thểphản ứng tốt với PARP. Như vậy, một loại thuốc sử dụng cho một nhómbệnh ung thư với một loại đột biến gen nhất định có thể phát huy tác dụngvới nhiều loại bệnh ung thư khác”, Tiến sĩ Kanaar cho biết.Tuy nhiên, hiện các nhà khoa học vẫn đang tranh luận liệu mức nhiệt này cógây ra tác dụng lâm sàng hay không.Cần thêm nhiều nghiên cứu chuyên sâuMặc dù nghiên cứu của các nhà khoa học Hà Lan mới đang ở giai đoạn đầu,từ việc thí nghiệm cấy vi khuẩn trên đĩa Petri tới thử nghiệm lâm sàng ởngười nhưng Tiến sĩ Mitchell, chuyên gia nghiên cứu ung thư lâm sàng,Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Ung thư Di truyền Huyết học trực thuộcTrung tâm Nghiên cứu Ung thư Peter Mc Callum tại thành phố Melbourne,tiểu bang Victoria, Úc lại cho rằng nghiên cứu này mở ra một hướng nghiêncứu mới trong lĩnh vực điều trị ung thư.“Câu hỏi lớn đặt ra trong thử nghiệm lâm sàng là liệu có thể mở rộng sửdụng thuốc ức chế PARP cho các bệnh nhân không có hiện tượng đột biếngen BRCA hay không”, Tiến sĩ Mitchell nêu vấn đề. Theo tiến sĩ, cách màcác nhà nghiên cứu hiện vẫn đang thực hiện là xác định các khối u với chuỗiphản ứng hóa sinh và cố gắng phân loại các khối u đó. Trong khi đó, nghiêncứu mới cho thấy họ không cần xác định các khối u mà vẫn có thể khiếnchúng nhạy cảm hơn với thuốc điều trị.Bà Mitchell cũng cho rằng nghiên cứu mới có thể hữu ích trong điều trị cáckhối u cục bộ. Tuy nhiên, trước mắt cần phải có thêm nhiều nghiên cứuchuyên sâu được thực hiện cũng như giải quyết các vấn đề kĩ thuật trongviệc xác định chính xác mức nhiệt độ cụ thể rồi sau đó mới ứng dụng kết quảnghiên cứu vào lĩnh vực lâm sàng để đảm bảo tính hiệu quả và không gâytác dụng phụ của liệu pháp điều trị.Thực tế không đơn giảnGiáo sư Kum Kum Khanna từ Viện Nghiên cứu Y học Queensland hiệnđang nghiên cứu về tổn thương DNA và chuỗi phản ứng hóa sinh phục hồicũng như những tác động của hai yếu tố này tới bệnh ung thư. Bà cho biếtviệc sử dụng phương pháp tăng nhiệt để làm các tế bào ung thư nhạy cảmhơn với thuốc điều trị không phải là vấn đề mới mẻ hoàn toàn trong y học.Tuy nhiên, theo giáo sư Khanna, trên thực tế thì việc tăng nhiệt độ các tế bàoung thư trong điều trị lâm sàng là một rào cản lớn.“Việc tăng nhiệt độ đối với các khối u trong cơ thể rất khó. Chúng khó cóthể đạt được mức 43°C nếu nhiệt độ bên ngoài không tăng tới mức 54°Choặc cao hơn và mức nhiệt đó có thể khiến bệnh nhân bị bỏng”, Giáo sưKhanna nhận xét. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều trị bằng nhiệt bệnh ung thư tài liệu vệ ung thư điều trị ung thư chuẩn đoán ung thư nguyên nhân ung thưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng nano vàng trong hỗ trợ chẩn đoán và điều trị ung thư
12 trang 157 0 0 -
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 88 0 0 -
6 trang 27 0 0
-
27 trang 26 0 0
-
Bệnh Ung thư học đại cương: Phần 2
100 trang 26 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thử nghiệm tương tác của vật liệu micro nano với protein
63 trang 26 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
246 trang 25 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
đại cương về bệnh ung thư phần 10
26 trang 24 0 0 -
Chuyên đề cập nhật tiến bộ xạ trị trong ung thư
32 trang 23 0 0