Cố vấn học tập trong đào tạo tín chỉ ở các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam hiện nay – Yêu cầu, thực trạng và một số giải pháp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.36 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng cái nhìn khách quan, bài viết nêu lên vai trò của cố vấn học tập trong đào tạo tín chỉ hiện nay, đánh giá đúng và sát thực trạng, đồng thời bước đầu đề ra một số giải pháp khả thi với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng của việc dạy học theo hệ thống tín chỉ, đưa nó sớm vận hành đúng với bản chất vốn có.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cố vấn học tập trong đào tạo tín chỉ ở các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam hiện nay – Yêu cầu, thực trạng và một số giải pháp CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VIỆT NAM HIỆN NAY – YÊU CẦU, THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP Nguyễn Thị Mỹ Hạnh1 Nguyễn Diệu Thanh21. Dẫn nhập Nhằm đưa nền giáo dục Việt Nam sớm hội nhập với khu vực và thế giới, trongsuốt những năm qua, các trường đại học trong cả nước đã tích cực thực hiện lộ trìnhchuyển đổi từ việc thực hiện chương trình đào tạo theo nhóm sinh viên được chiathành lớp theo kiểu Đông Âu thành việc thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ kiểuHoa Kỳ và bước đầu, một số ít trường đã tạo ra được những thay đổi có tính chất cơbản. Tuy nhiên, nhìn chung các trường đại học, cao đẳng trên phạm vi toàn quốc chỉđang thực hiện những thay đổi bề mặt theo hệ thống mới chứ chưa thực sự đưaphương thức đào tạo theo tín chỉ vận hành đúng với thực chất, đặc trưng của nó. Mộttrong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng này chính là chưa nhận thức hết tầmquan trọng và vai trò của cố vấn học tập trong quy trình đào tạo. Từ đó, mà chưa thựcthi được những giải pháp thích hợp, thiết thực nhằm phát huy tối đa chức năng của họtrong vai trò “cố vấn”. Bằng cái nhìn khách quan, chân thực, chúng tôi – những giảngviên trẻ tâm huyết với nghề một lần nữa mong muốn nhận chân lại vai trò của cố vấnhọc tập trong đào tạo tín chỉ hiện nay, đánh giá đúng và sát thực trạng, đồng thời bướcđầu đề ra một số giải pháp khả thi với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng củaviệc đạy học theo hệ thống tín chỉ, đưa nó sớm vận hành đúng với bản chất vốn có.2. Nội dung 2. 1. Bản chất của học chế tín chỉ và yêu cầu đặt ra đối với cố vấn học tập Khác với hình thức đào tạo theo niên chế trước đây, đặc trưng nổi bật nhất củahọc chế tín chỉ - một hình thức đào tạo được xem là tiên tiến trên thế giới hiện naychính là mục tiêu đào tạo của nó hướng vào sinh viên, xem người học là trung tâmtrong cả quá trình dạy - học. Theo đó, người học chủ động hơn trong việc tiếp thukiến thức và quản lý thời gian (chủ động lựa chọn môn học, lựa chọn giáo viên, lựachọn giờ học...), đồng thời phát huy được khả năng tự học, tự nghiên cứu của chínhcác em. Chính vì xem người học là trung tâm nên việc đào tạo hoàn toàn dựa vào yêucầu của chính người học. Có lẽ không sai khi chúng ta xem người học như khách hàngcủa nhà trường và mối quan hệ giữa Trường với người học chính là mối quan hệ giữa1 TS – Giảng viên khoa Việt Nam học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội2 Giảng viên trường Đại học Quảng Bình 40Nhà cung ứng với Khách hàng – một mối quan hệ hoàn toàn bình đẳng, minh bạchtheo quy luật cung – cầu của thị trường giáo dục trong bối cảnh đầy cạnh tranh nhưhiện nay. Do đó, sự xuất hiện của các cố vấn học tập trong quy trình đào tạo này cũngcó thể hình dung như những “nhân viên chăm sóc khách hàng” vậy. Vấn đề ở đây làsố lượng, chất lượng của các cố vấn học tập ấy có “đủ” đáp ứng nhu cầu thườngxuyên của người học hay không, có thực sự là cố vấn đắc lực cho người học trong quátrình chọn lựa, tự học và tự nghiên cứu của mình không? Từ bản chất của quá quátrình đào tạo theo học chế tín chỉ, chúng tôi tạm đề ra những yêu cầu “cần” và “đủ”đối với các cố vấn học tập như sau: Thứ nhất, cố vấn học tập phải là người nắm rõ nhất bản chất của quá trình dạyhọc và quy trình đào tạo của đơn vị công tác, từ số lượng, nội dung các môn học trongmỗi kì, việc đăng ký các môn học ra sao cho đến số lượng tín chỉ người học phải tíchlũy được, nội dung và hình thức thực hành, thực tế… Thứ hai, cố vấn học tập phải làm sao hiểu được người học và giúp người họchiểu được chính mình: hiểu được những gì người học cần trong quá trình học tập vànhững gì người học có thể tự làm được để từ đó tư vấn, hướng dẫn, giúp các em nhậnra đúng thiên hướng và trình độ học lực của mình, đăng ký vào đúng lớp mình có thểhọc và cần phải học. Thứ ba, cố vấn học tập phải thực sự là những người có đạo đức, tâm huyết vớinghề. Có như vậy thì họ mới có đủ sự kiên trì, nhẫn nại để theo sát tâm tư, nguyệnvọng của từng sinh viên, cùng với các em tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc trongquá trình học tập và nghiên cứu. Thứ tư, cố vấn học tập phải được trau dồi kỹ năng ngoại ngữ, vi tính và kĩ nănggiao tiếp, làm việc với sinh viên. Không chỉ cần có Tâm, bản thân các cố vấn học tậpcũng phải thực sự là những người bạn thực sự với chính người học. Họ phải nắm đượctâm – sinh lý của các em, có phương pháp và nghệ thuật giao tiếp cởi mở, thân thiện.Có thế, họ mới thực sự “hòa” nhập vào thế giới sinh viên, giúp sinh viên tin tưởng vàtừ đó có thể sẻ chia mọi khó khăn, giải đáp những thắc mắc (thậm chí là những trăntrở rất khó nói ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cố vấn học tập trong đào tạo tín chỉ ở các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam hiện nay – Yêu cầu, thực trạng và một số giải pháp CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VIỆT NAM HIỆN NAY – YÊU CẦU, THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP Nguyễn Thị Mỹ Hạnh1 Nguyễn Diệu Thanh21. Dẫn nhập Nhằm đưa nền giáo dục Việt Nam sớm hội nhập với khu vực và thế giới, trongsuốt những năm qua, các trường đại học trong cả nước đã tích cực thực hiện lộ trìnhchuyển đổi từ việc thực hiện chương trình đào tạo theo nhóm sinh viên được chiathành lớp theo kiểu Đông Âu thành việc thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ kiểuHoa Kỳ và bước đầu, một số ít trường đã tạo ra được những thay đổi có tính chất cơbản. Tuy nhiên, nhìn chung các trường đại học, cao đẳng trên phạm vi toàn quốc chỉđang thực hiện những thay đổi bề mặt theo hệ thống mới chứ chưa thực sự đưaphương thức đào tạo theo tín chỉ vận hành đúng với thực chất, đặc trưng của nó. Mộttrong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng này chính là chưa nhận thức hết tầmquan trọng và vai trò của cố vấn học tập trong quy trình đào tạo. Từ đó, mà chưa thựcthi được những giải pháp thích hợp, thiết thực nhằm phát huy tối đa chức năng của họtrong vai trò “cố vấn”. Bằng cái nhìn khách quan, chân thực, chúng tôi – những giảngviên trẻ tâm huyết với nghề một lần nữa mong muốn nhận chân lại vai trò của cố vấnhọc tập trong đào tạo tín chỉ hiện nay, đánh giá đúng và sát thực trạng, đồng thời bướcđầu đề ra một số giải pháp khả thi với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng củaviệc đạy học theo hệ thống tín chỉ, đưa nó sớm vận hành đúng với bản chất vốn có.2. Nội dung 2. 1. Bản chất của học chế tín chỉ và yêu cầu đặt ra đối với cố vấn học tập Khác với hình thức đào tạo theo niên chế trước đây, đặc trưng nổi bật nhất củahọc chế tín chỉ - một hình thức đào tạo được xem là tiên tiến trên thế giới hiện naychính là mục tiêu đào tạo của nó hướng vào sinh viên, xem người học là trung tâmtrong cả quá trình dạy - học. Theo đó, người học chủ động hơn trong việc tiếp thukiến thức và quản lý thời gian (chủ động lựa chọn môn học, lựa chọn giáo viên, lựachọn giờ học...), đồng thời phát huy được khả năng tự học, tự nghiên cứu của chínhcác em. Chính vì xem người học là trung tâm nên việc đào tạo hoàn toàn dựa vào yêucầu của chính người học. Có lẽ không sai khi chúng ta xem người học như khách hàngcủa nhà trường và mối quan hệ giữa Trường với người học chính là mối quan hệ giữa1 TS – Giảng viên khoa Việt Nam học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội2 Giảng viên trường Đại học Quảng Bình 40Nhà cung ứng với Khách hàng – một mối quan hệ hoàn toàn bình đẳng, minh bạchtheo quy luật cung – cầu của thị trường giáo dục trong bối cảnh đầy cạnh tranh nhưhiện nay. Do đó, sự xuất hiện của các cố vấn học tập trong quy trình đào tạo này cũngcó thể hình dung như những “nhân viên chăm sóc khách hàng” vậy. Vấn đề ở đây làsố lượng, chất lượng của các cố vấn học tập ấy có “đủ” đáp ứng nhu cầu thườngxuyên của người học hay không, có thực sự là cố vấn đắc lực cho người học trong quátrình chọn lựa, tự học và tự nghiên cứu của mình không? Từ bản chất của quá quátrình đào tạo theo học chế tín chỉ, chúng tôi tạm đề ra những yêu cầu “cần” và “đủ”đối với các cố vấn học tập như sau: Thứ nhất, cố vấn học tập phải là người nắm rõ nhất bản chất của quá trình dạyhọc và quy trình đào tạo của đơn vị công tác, từ số lượng, nội dung các môn học trongmỗi kì, việc đăng ký các môn học ra sao cho đến số lượng tín chỉ người học phải tíchlũy được, nội dung và hình thức thực hành, thực tế… Thứ hai, cố vấn học tập phải làm sao hiểu được người học và giúp người họchiểu được chính mình: hiểu được những gì người học cần trong quá trình học tập vànhững gì người học có thể tự làm được để từ đó tư vấn, hướng dẫn, giúp các em nhậnra đúng thiên hướng và trình độ học lực của mình, đăng ký vào đúng lớp mình có thểhọc và cần phải học. Thứ ba, cố vấn học tập phải thực sự là những người có đạo đức, tâm huyết vớinghề. Có như vậy thì họ mới có đủ sự kiên trì, nhẫn nại để theo sát tâm tư, nguyệnvọng của từng sinh viên, cùng với các em tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc trongquá trình học tập và nghiên cứu. Thứ tư, cố vấn học tập phải được trau dồi kỹ năng ngoại ngữ, vi tính và kĩ nănggiao tiếp, làm việc với sinh viên. Không chỉ cần có Tâm, bản thân các cố vấn học tậpcũng phải thực sự là những người bạn thực sự với chính người học. Họ phải nắm đượctâm – sinh lý của các em, có phương pháp và nghệ thuật giao tiếp cởi mở, thân thiện.Có thế, họ mới thực sự “hòa” nhập vào thế giới sinh viên, giúp sinh viên tin tưởng vàtừ đó có thể sẻ chia mọi khó khăn, giải đáp những thắc mắc (thậm chí là những trăntrở rất khó nói ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cố vấn học tập Đào tạo tín chỉ Hình thức đào tạo theo tín chỉ Đào tạo theo hệ thống tín chỉ Quy trình đào tạo đại học cao đẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 40 0 0
-
Quyết định số: 271/QĐ-ĐT năm 2009
21 trang 36 0 0 -
Đào tạo liên thông theo tín chỉ mấy vấn đề cần đặt ra
8 trang 28 0 0 -
12 trang 26 0 0
-
Quyết định số: 135/QĐ-ĐHTN năm 2010
33 trang 26 0 0 -
Đào tạo theo hệ thống tín chỉ bài toán khó giải cho các trường cao đẳng và đại học địa phương
10 trang 24 0 0 -
Đào tạo theo hệ thống tín chỉ mở ra cơ hội mới cho đào tạo liên thông
4 trang 22 0 0 -
Phát huy vai trò của thư viện trong việc nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ
8 trang 21 0 0 -
Nâng cao hiệu quả công tác cố vấn học tập tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
6 trang 19 0 0 -
Năng lực tự học của sinh viên khối ngành kỹ thuật trường Đại học Hải Dương
6 trang 19 0 0