CƠN HEN PQ ÁC TÍNH
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.37 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơn hen phế quản có suy hô hấp nặng. 2. Đã điều trị với các thuốc sau đây quá 2 ngày mà không đỡ:a. Aminophylin (diaphylin) tiêm tĩnh mạch 2-3 lần.b. Adrenalin 0,3-0,5mg tiêm dưới da ngày 2-3 lần. Hoặc trong ngày đầu, sau mỗi lần tiêm 3-4 giờ đã phải tiêm lại, khó thở tăng dần.II/ CẦN PHÂN BIỆT VỚI: - Tràn dịch màng phổi.- Polip thanh môn (hay gặp ở người hen phế quản nặng đã có lần đặt ống nội khí quản).- Đợt cấp của suy hô hấp mạn.- Cơn hen tim. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠN HEN PQ ÁC TÍNH CƠN HEN PQ ÁC TÍNH - Cấp cứu thực hànhI/ CHẨN ĐOÁN:1. Cơn hen phế quản có suy hô hấp nặng.2. Đã điều trị với các thuốc sau đây quá 2 ngày mà không đỡ:a. Aminophylin (diaphylin) tiêm tĩnh mạch 2-3 lần.b. Adrenalin 0,3-0,5mg tiêm dưới da ngày 2-3 lần. Hoặc trong ngày đầu, sau mỗilần tiêm 3-4 giờ đã phải tiêm lại, khó thở tăng dần.II/ CẦN PHÂN BIỆT VỚI:- Tràn dịch màng phổi.- Polip thanh môn (hay gặp ở người hen phế quản nặng đã có lần đặt ống nội khíquản).- Đợt cấp của suy hô hấp mạn.- Cơn hen tim.III/ PHÂN NHÓM:A. Nhóm nặng:1. BN ngồi không nói được.2. Khó thở, tần số trên 30 lần/phút.3. Ran rít nhiều.4. Vã mồ hôi.5. Mạch nhanh trên 120-130 lần/phút.6. Tăng huyết áp.7. Mạch đảo trên 15mmHg.8. Xanh tím.9. Giãy giụa.B. Nhóm nguy kịch:1. Thở ngáp, có cơn ngừng thở.2. Nghe phổi: im lặng hoàn toàn.3. Mạch nhanh trên 140 lần/phút.4. Rối loạn ý thức.5. Tụt huyết áp.IV/ XỬ TRÍ:A. Đối với nhóm nặng:Chủ yếu dùng thuốc.1. Kinh điển có thể bắt đầu bằng:Aminophylin tĩnh mạch chậm ống 0,24g/20 phút 5-6mg/kg cân nặng.Sau đó truyền tĩnh mạch (0,6mg/kg/giờ).- Ở người dưới 50 tuổi: aminophylin 4 ống/24giờ (0,96g).- Ở người lớn trên 50 tuổi: aminophylin 3 ống/24giờ (0,72g).- Ở người suy gan, tim: 1/2 liều.Chuẩn bị than hoạt 10-20g nếu có ngộ độc aminophylin thì cho uống.2. Tiếp theo ống aminophylin, tiêm tĩnh mạch methylprednisolon 30mg/4-6giờ(hoặc dexamethason 4mg).3. Có thể dùng phối hợp terbutalin (Bricanyl) 0,5mg/8giờ tiêm bắp, dưới da.Truyền tĩnh mạch 1,5mg/2-3 giờ.4. Hiện nay, người ta thường bắt đầu dùng ngay salbutamol (ventolin 0,5%) khídung 0,5-1ml/20ml nước cất hoặc dùng spray, bơm hít: 4 lần/ngày hoặc truyềntĩnh mạch 0,5-1mg/h.5. Adrenalin 0,3mg dưới da hoặc 0,02-0,3mcg/kh/phút truyền tĩnh mạch. Dùngadrenalin thay thế cho salbutamol khi thuốc này không có hiệu quả.6. Thở oxy mũi 2 lần/phút.7. Truyền dịch 1-3 lít (glucose 5%, natribicarbonat 1,4%, natriclorua 0,9%).8. Kháng sinh ceporexin, gentamicin.9. Nitric oxyt + O2 có tác dụng tốt.B. Thể nguy kịch:1. Đặt ống nội khí quản ngay, bóp bóng Ambu có oxy 100% trong 15 phút, đồngthời chuẩn bị máy thở với Vt: 7-10ml/kg, F=12-14, I/E=1/4 ở người lớn, 1/2 ở trẻem, FiO2=0,6 sau đó 0,4 khi BN đã tỉnh. Chỉ dùng PEEP nếu đo được auto-PEEP.Thường xuyên nhỏ 5ml/giờ nước cất hoặc natribicarbonat 1,4% vào ống nội khíquản. Hút đờm sau khi nhỏ nước. Thời gian thở máy 3-4 ngày.2. Truyền natribicarbonat tĩnh mạch 1,4% 500ml.3. Aminophylin, terbutalin, salbutamol, adrenalin như th ể nặng.4. BN chống máy: cho thêm an thần morphin, hydroxyzin, nếu không đỡ:halothen, curar.5. Phối hợp truyền dịch, kháng sinh như thể nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠN HEN PQ ÁC TÍNH CƠN HEN PQ ÁC TÍNH - Cấp cứu thực hànhI/ CHẨN ĐOÁN:1. Cơn hen phế quản có suy hô hấp nặng.2. Đã điều trị với các thuốc sau đây quá 2 ngày mà không đỡ:a. Aminophylin (diaphylin) tiêm tĩnh mạch 2-3 lần.b. Adrenalin 0,3-0,5mg tiêm dưới da ngày 2-3 lần. Hoặc trong ngày đầu, sau mỗilần tiêm 3-4 giờ đã phải tiêm lại, khó thở tăng dần.II/ CẦN PHÂN BIỆT VỚI:- Tràn dịch màng phổi.- Polip thanh môn (hay gặp ở người hen phế quản nặng đã có lần đặt ống nội khíquản).- Đợt cấp của suy hô hấp mạn.- Cơn hen tim.III/ PHÂN NHÓM:A. Nhóm nặng:1. BN ngồi không nói được.2. Khó thở, tần số trên 30 lần/phút.3. Ran rít nhiều.4. Vã mồ hôi.5. Mạch nhanh trên 120-130 lần/phút.6. Tăng huyết áp.7. Mạch đảo trên 15mmHg.8. Xanh tím.9. Giãy giụa.B. Nhóm nguy kịch:1. Thở ngáp, có cơn ngừng thở.2. Nghe phổi: im lặng hoàn toàn.3. Mạch nhanh trên 140 lần/phút.4. Rối loạn ý thức.5. Tụt huyết áp.IV/ XỬ TRÍ:A. Đối với nhóm nặng:Chủ yếu dùng thuốc.1. Kinh điển có thể bắt đầu bằng:Aminophylin tĩnh mạch chậm ống 0,24g/20 phút 5-6mg/kg cân nặng.Sau đó truyền tĩnh mạch (0,6mg/kg/giờ).- Ở người dưới 50 tuổi: aminophylin 4 ống/24giờ (0,96g).- Ở người lớn trên 50 tuổi: aminophylin 3 ống/24giờ (0,72g).- Ở người suy gan, tim: 1/2 liều.Chuẩn bị than hoạt 10-20g nếu có ngộ độc aminophylin thì cho uống.2. Tiếp theo ống aminophylin, tiêm tĩnh mạch methylprednisolon 30mg/4-6giờ(hoặc dexamethason 4mg).3. Có thể dùng phối hợp terbutalin (Bricanyl) 0,5mg/8giờ tiêm bắp, dưới da.Truyền tĩnh mạch 1,5mg/2-3 giờ.4. Hiện nay, người ta thường bắt đầu dùng ngay salbutamol (ventolin 0,5%) khídung 0,5-1ml/20ml nước cất hoặc dùng spray, bơm hít: 4 lần/ngày hoặc truyềntĩnh mạch 0,5-1mg/h.5. Adrenalin 0,3mg dưới da hoặc 0,02-0,3mcg/kh/phút truyền tĩnh mạch. Dùngadrenalin thay thế cho salbutamol khi thuốc này không có hiệu quả.6. Thở oxy mũi 2 lần/phút.7. Truyền dịch 1-3 lít (glucose 5%, natribicarbonat 1,4%, natriclorua 0,9%).8. Kháng sinh ceporexin, gentamicin.9. Nitric oxyt + O2 có tác dụng tốt.B. Thể nguy kịch:1. Đặt ống nội khí quản ngay, bóp bóng Ambu có oxy 100% trong 15 phút, đồngthời chuẩn bị máy thở với Vt: 7-10ml/kg, F=12-14, I/E=1/4 ở người lớn, 1/2 ở trẻem, FiO2=0,6 sau đó 0,4 khi BN đã tỉnh. Chỉ dùng PEEP nếu đo được auto-PEEP.Thường xuyên nhỏ 5ml/giờ nước cất hoặc natribicarbonat 1,4% vào ống nội khíquản. Hút đờm sau khi nhỏ nước. Thời gian thở máy 3-4 ngày.2. Truyền natribicarbonat tĩnh mạch 1,4% 500ml.3. Aminophylin, terbutalin, salbutamol, adrenalin như th ể nặng.4. BN chống máy: cho thêm an thần morphin, hydroxyzin, nếu không đỡ:halothen, curar.5. Phối hợp truyền dịch, kháng sinh như thể nặng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 147 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 85 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 79 0 0 -
40 trang 61 0 0