![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Con ngoan bỗng đổi tính đua đòi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tốt nghiệp cấp 3, Tuấn không chịu thi đại học mà nằng nặc đòi đi du học cùng đám bạn thân. Vợ chồng chị Mai đành phải chiều lòng cậu con mà chẳng biết ra nước ngoài nó học hay ăn chơi đua đòi. Tuấn là con trai một của chủ một nhà hàng lớn tại Sài Gòn nên từ bé đã được cưng chiều. Ba mẹ cậu chưa bao giờ từ chối bất cứ một yêu cầu nào của quý tử, vì từ nhỏ tới năm học cấp 2 cậu rất ngoan, chăm chỉ học hành. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con ngoan bỗng đổi tính đua đòi Con ngoan bỗng đổi tính đua đòiTốt nghiệp cấp 3, Tuấn không chịu thi đại học mà nằng nặc đòiđi du học cùng đám bạn thân. Vợ chồng chị Mai đành phảichiều lòng cậu con mà chẳng biết ra nước ngoài nó học hay ănchơi đua đòi.Tuấn là con trai một của chủ một nhà hàng lớn tại Sài Gòn nên từbé đã được cưng chiều. Ba mẹ cậu chưa bao giờ từ chối bất cứ mộtyêu cầu nào của quý tử, vì từ nhỏ tới năm học cấp 2 cậu rất ngoan,chăm chỉ học hành.Bắt đầu vào trung học, nghĩ là con đã lớn có thể tự lập được, bố mẹbắt đầu sắm cho Tuấn xe máy riêng và điện thoại di động xịn;trong khi bạn cùng lớp đi học bằng xe đạp hoặc người nhà đưađón. Từ đó, cậu đổi tính và ngày càng có những yêu sách cao hơn. Nhiều teen lập nhóm con nhà giàu để chơi với nhau. Ảnh:Huy Đức“Có lần Tuấn về nhà đòi mua xe mới cho giống với nhóm bạnmình đang chơi, vợ chồng tôi không đồng ý. Nó bỏ nhà đi cả tuần,gọi điện thoại không nghe, tìm thì chẳng biết con đi đâu. Chỉ đếnkhi mẹ nhắn tin ‘con về đi xe đã mua sẵn ở nhà rồi’ thì nó mới chịuvề”, chị Mai mẹ Tuấn lắc đầu kể lại.Nhưng cũng từ đó mỗi lần đòi gì không được thì cậu lại dọa bỏnhà đi.Lên cấp 3 ba mẹ Tuấn phải cho cậu vào học bán trú ở một trườngtư với ý định “vào đó con sẽ ít đi chơi và tiến bộ hơn”. Không ngờcậu lại kết bạn với một nhóm con nhà giàu ăn chơi giống mình,thậm chí thành thủ lĩnh của nhóm.Mới đây tốt nghiệp cấp 3 xong, Tuấn không chịu thi đại học mànằng nặc đòi đi du học cùng đám bạn thân. Vợ chồng chị Mai lạiphải chiều cậu, trong lòng phấp phỏng con du học hay du chơi.Linh cũng là một trong những teen ngoan bỗng chốc đổi tính thànhcon hư. Ba mẹ là nhân viên nhà nước, lương chỉ đủ để chi tiêu giađình và lo cho con ăn học. Hiểu hoàn cảnh gia đình, Linh ngoanngoãn, chăm chỉ học hành từ lúc nhỏ. Song đến khi vào đại học,quen biết với nhiều bạn là con nhà khá giả, cô gái trẻ bắt đầu đổitính. Thay vì hàng ngày đi học và về nhà phụ mẹ làm việc nhà nhưtrước, thì nay Linh ăn diện đi chơi nhiều hơn.Do ngoại hình dễ nhìn nên Linh được nhiều bạn trai trong trườngđể ý. Thế là cô bắt đầu quen những anh chàng nhà giàu trongtrường để được đưa đi chơi hàng đêm. Thế nhưng những chàng traimà cô quen cũng đang phụ thuộc và xài tiền ba mẹ nên về lâu dàikhông thể đáp ứng được nhu cầu mua sắm đi chơi của cô.Chia tay các cậu học sinh, Linh bắt đầu chuyển sang cặp với nhữngngười đáng tuổi cha để được bao đi chơi mua sắm. Càng ngày kếtquả học tập của cô càng đi xuống so với cường độ đi chơi và sựsành điệu của mình. Bố mẹ chỉ biết ngồi khóc khi nhắc đến con màkhông thể khuyên răn được gì.Còn Hiền, nữ sinh một trường quốc tế thì lại chơi “les” theo phongtrào để thể hiện sự sành điệu và đẳng cấp của mình. Hiền nói thẳngthừa: “Em quan hệ với bạn gái cho vui và hợp với mốt hiện naychứ chẳng bị les gì cả, cũng chẳng mất mát gì vì con gái với congái mà”.Hiền thường cùng đám bạn tụ tập các cặp đi chơi với nhau và thểhiện tình cảm ngay cả ở nơi công cộng. Một lần vô tình mẹ Hiềnnhìn thấy con gái mình hôn cô bạn gái ngay trong một trung tâmthương mại. Quá sốc, người mẹ không kiềm chế được đã tát vàomặt con trước bạn bè nó, khiến cô bỏ đi mấy ngày mới về nhà.Theo các chuyên gia tâm lý và xã hội, nguyên nhân đầu tiên dẫnđến trẻ đua đòi phải kể đến sự nuông chiều con của các bậc phụhuynh. Cha mẹ thương con, cái gì cũng chiều, ban đầu chỉ là lysữa, cái kẹo… dần dần trẻ càng lớn hơn thì đòi hỏi nhiều hơn.Trong khi đó cha mẹ không biết tạo điểm dừng, dẫn đến trẻ bịbệnh đua đòi.Tâm lý đua đòi ở trẻ nhiều khi lại do chính cha mẹ cũng đua đòi,muốn con mình hơn người khác. Những trường hợp này, bé trởthành nạn nhân để cha mẹ khoe của. Cũng có phụ huynh khôngmuốn con bị mặc cảm với bạn bè vì đã lỡ đưa trẻ vào nhóm bạncủa con hay thậm chí bạn của ba mẹ giàu có, đến khi khánh kiệtphải xoay tiền giúp quý tử không thua sút bạn bè.Các chuyên gia còn cho rằng, do ảnh hưởng của môi trường xungquanh nên trẻ em rất dễ bắt chước theo hành động của bạn bè hayngười lớn. Do đó muốn ngăn chặn bệnh đua đòi ở trẻ thì ý thức củangười lớn trong gia đình cần phải thay đổi, điều chỉnh cách ứng xửcủa mình. Cần cho trẻ tham gia các phong trào Đoàn, đội hay họckỳ quân đội để bé quen với cuộc sống gian khổ, trong lành, ý thứcđược sinh hoạt lành mạnh là quan trọng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con ngoan bỗng đổi tính đua đòi Con ngoan bỗng đổi tính đua đòiTốt nghiệp cấp 3, Tuấn không chịu thi đại học mà nằng nặc đòiđi du học cùng đám bạn thân. Vợ chồng chị Mai đành phảichiều lòng cậu con mà chẳng biết ra nước ngoài nó học hay ănchơi đua đòi.Tuấn là con trai một của chủ một nhà hàng lớn tại Sài Gòn nên từbé đã được cưng chiều. Ba mẹ cậu chưa bao giờ từ chối bất cứ mộtyêu cầu nào của quý tử, vì từ nhỏ tới năm học cấp 2 cậu rất ngoan,chăm chỉ học hành.Bắt đầu vào trung học, nghĩ là con đã lớn có thể tự lập được, bố mẹbắt đầu sắm cho Tuấn xe máy riêng và điện thoại di động xịn;trong khi bạn cùng lớp đi học bằng xe đạp hoặc người nhà đưađón. Từ đó, cậu đổi tính và ngày càng có những yêu sách cao hơn. Nhiều teen lập nhóm con nhà giàu để chơi với nhau. Ảnh:Huy Đức“Có lần Tuấn về nhà đòi mua xe mới cho giống với nhóm bạnmình đang chơi, vợ chồng tôi không đồng ý. Nó bỏ nhà đi cả tuần,gọi điện thoại không nghe, tìm thì chẳng biết con đi đâu. Chỉ đếnkhi mẹ nhắn tin ‘con về đi xe đã mua sẵn ở nhà rồi’ thì nó mới chịuvề”, chị Mai mẹ Tuấn lắc đầu kể lại.Nhưng cũng từ đó mỗi lần đòi gì không được thì cậu lại dọa bỏnhà đi.Lên cấp 3 ba mẹ Tuấn phải cho cậu vào học bán trú ở một trườngtư với ý định “vào đó con sẽ ít đi chơi và tiến bộ hơn”. Không ngờcậu lại kết bạn với một nhóm con nhà giàu ăn chơi giống mình,thậm chí thành thủ lĩnh của nhóm.Mới đây tốt nghiệp cấp 3 xong, Tuấn không chịu thi đại học mànằng nặc đòi đi du học cùng đám bạn thân. Vợ chồng chị Mai lạiphải chiều cậu, trong lòng phấp phỏng con du học hay du chơi.Linh cũng là một trong những teen ngoan bỗng chốc đổi tính thànhcon hư. Ba mẹ là nhân viên nhà nước, lương chỉ đủ để chi tiêu giađình và lo cho con ăn học. Hiểu hoàn cảnh gia đình, Linh ngoanngoãn, chăm chỉ học hành từ lúc nhỏ. Song đến khi vào đại học,quen biết với nhiều bạn là con nhà khá giả, cô gái trẻ bắt đầu đổitính. Thay vì hàng ngày đi học và về nhà phụ mẹ làm việc nhà nhưtrước, thì nay Linh ăn diện đi chơi nhiều hơn.Do ngoại hình dễ nhìn nên Linh được nhiều bạn trai trong trườngđể ý. Thế là cô bắt đầu quen những anh chàng nhà giàu trongtrường để được đưa đi chơi hàng đêm. Thế nhưng những chàng traimà cô quen cũng đang phụ thuộc và xài tiền ba mẹ nên về lâu dàikhông thể đáp ứng được nhu cầu mua sắm đi chơi của cô.Chia tay các cậu học sinh, Linh bắt đầu chuyển sang cặp với nhữngngười đáng tuổi cha để được bao đi chơi mua sắm. Càng ngày kếtquả học tập của cô càng đi xuống so với cường độ đi chơi và sựsành điệu của mình. Bố mẹ chỉ biết ngồi khóc khi nhắc đến con màkhông thể khuyên răn được gì.Còn Hiền, nữ sinh một trường quốc tế thì lại chơi “les” theo phongtrào để thể hiện sự sành điệu và đẳng cấp của mình. Hiền nói thẳngthừa: “Em quan hệ với bạn gái cho vui và hợp với mốt hiện naychứ chẳng bị les gì cả, cũng chẳng mất mát gì vì con gái với congái mà”.Hiền thường cùng đám bạn tụ tập các cặp đi chơi với nhau và thểhiện tình cảm ngay cả ở nơi công cộng. Một lần vô tình mẹ Hiềnnhìn thấy con gái mình hôn cô bạn gái ngay trong một trung tâmthương mại. Quá sốc, người mẹ không kiềm chế được đã tát vàomặt con trước bạn bè nó, khiến cô bỏ đi mấy ngày mới về nhà.Theo các chuyên gia tâm lý và xã hội, nguyên nhân đầu tiên dẫnđến trẻ đua đòi phải kể đến sự nuông chiều con của các bậc phụhuynh. Cha mẹ thương con, cái gì cũng chiều, ban đầu chỉ là lysữa, cái kẹo… dần dần trẻ càng lớn hơn thì đòi hỏi nhiều hơn.Trong khi đó cha mẹ không biết tạo điểm dừng, dẫn đến trẻ bịbệnh đua đòi.Tâm lý đua đòi ở trẻ nhiều khi lại do chính cha mẹ cũng đua đòi,muốn con mình hơn người khác. Những trường hợp này, bé trởthành nạn nhân để cha mẹ khoe của. Cũng có phụ huynh khôngmuốn con bị mặc cảm với bạn bè vì đã lỡ đưa trẻ vào nhóm bạncủa con hay thậm chí bạn của ba mẹ giàu có, đến khi khánh kiệtphải xoay tiền giúp quý tử không thua sút bạn bè.Các chuyên gia còn cho rằng, do ảnh hưởng của môi trường xungquanh nên trẻ em rất dễ bắt chước theo hành động của bạn bè hayngười lớn. Do đó muốn ngăn chặn bệnh đua đòi ở trẻ thì ý thức củangười lớn trong gia đình cần phải thay đổi, điều chỉnh cách ứng xửcủa mình. Cần cho trẻ tham gia các phong trào Đoàn, đội hay họckỳ quân đội để bé quen với cuộc sống gian khổ, trong lành, ý thứcđược sinh hoạt lành mạnh là quan trọng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0