Con người trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 592.19 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan niệm nghệ thuật về con người chịu sự chi phối bởi cá tính sáng tạo của nhà văn. Khi tư duy nghệ thuật của nhà văn vận động biến đổi phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ, từng trào lưu văn học thì quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người của nhà văn cũng thay đổi. Vì vậy, quan niệm về con người là một trong những vấn đề then chốt của đổi mới văn học. Thông qua việc nghiên cứu quan niệm con người, chúng tôi xác định được mức độ chiếm lĩnh,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con người trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới Con người trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới Nguyễn Thị Kim Tiến Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận án TS. ngành: Lý luận văn học; Mã số: 62 22 32 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Khánh Thành, PGS.TS. Đoàn Đức Phương Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Nghiên cứu quan niệm nghệ thuật về con người và con người trong thể loại tiểu thuyết. Phân tích hình tượng con người trong tiểu thuyết thời kỳ đổi mới: con người dưới góc nhìn bản chất xã hội (người lính, người nông dân, người tri thức ); con người dưới góc nhìn loại hình văn học (con người lịch sử - văn hóa, con người huyền thoại, con người dị biệt). Tìm hiểu nghệ thuật biểu hiện con người trong tiểu thuyết thời kỳ đổi mới qua nghệ thuật xây dựng nhân vật và ngôn ngữ nghệ thuật. Keywords. Lý luận văn học; Nghiên cứu văn học; Tiểu thuyết; Văn học Việt Nam; Con ngườiContent MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Quan niệm nghệ thuật về con người chịu sự chi phối bởi cá tính sáng tạo của nhàvăn. Khi tư duy nghệ thuật của nhà văn vận động biến đổi phù hợp với từng giai đoạn, từngthời kỳ, từng trào lưu văn học thì quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người của nhà văncũng thay đổi. Vì vậy, quan niệm về con người là một trong những vấn đề then chốt của đổimới văn học. Thông qua việc nghiên cứu quan niệm con người, chúng tôi xác định được mứcđộ chiếm lĩnh, thể hiện, cắt nghĩa về con người ở tầm vi mô lẫn vĩ mô, ở chiều sâu khônggian lẫn thời gian của bất kỳ hiện tượng văn học nào. Nhờ đó, chúng ta có thể đánh giá đượcsự đóng góp của một hiện tượng văn học qua phương thức phản ánh nội dung và hình thứcbiểu đạt nghệ thuật cho tiến trình phát triển văn học. 1.2. Từ sau 1986, với công cuộc đổi mới xã hội, các nhà văn Việt Nam có sự thay đổivề tư duy nghệ thuật trong việc tiếp cận với hiện thực đời sống con người. Theo đó, họ có cơhội nhìn lại, làm mới quan niệm nghệ thuật về con người theo một trường thẩm mỹ mới phùhợp với nhu cầu tiếp nhận văn học. Con người trong văn học thời kỳ Đổi mới được các nhàvăn quan niệm không còn đơn giản, xuôi chiều, thay vào đó, nhà văn nhìn con người ở nhiềuthang bậc giá trị, ở những tọa độ ứng xử khác nhau, ở nhiều chiều kích, chân thực và toàndiện hơn. Nhờ sự thay đổi quan niệm về con người, nhà văn đã cắt nghĩa các vấn đề cuộcsống liên quan đến con người theo hướng đa chiều. Chính vì vậy, cấu trúc thế giới nghệ thuậtở mọi thể loại văn học, từ đề tài, chủ đề phản ánh, kiểu thức kết cấu cho đến thế giới nhânvật, đã có những thay đổi sáng tạo, thử nghiệm mới mẻ, giúp nhà văn đi sâu khám phá thếgiới bên trong đầy bí ẩn và phức tạp của con người. 1.3. Tiểu thuyết được xem là một thể loại năng động và linh hoạt nhất. Với tính chấttổng hợp cao, tiểu thuyết vừa có khả năng bao quát hiện thực rộng lớn, vừa có khả năng đisâu khám phá đời tư, tâm hồn con người một cách toàn diện. Phát huy triệt để mọi khả năngthể loại, tiểu thuyết có cơ hội đối thoại với cuộc đời, từ “cái hôm nay bề bộn, ngổn ngangbóng tối và ánh sáng” đến những “âm vang của tiếng lòng bí ẩn trong con người” qua cấutrúc ngôn từ “động” của nó. Bằng việc đổi mới tư duy nghệ thuật và quan niệm thể loại, tiểu thuyết sau Đổi mới1986, vượt qua khung cấu trúc thể loại, đã đa dạng hóa các kiểu hình nhân vật, mở rộng khảnăng khám phá nhiều mặt khác nhau trong con người, thể hiện sự đổi mới trong quan niệmnghệ thuật về con người, nhằm đột phá và kiến giải một “thực tại mới”. Điều này khiến tiểuthuyết khẳng định được bước tiến của thể loại với nhiều thành tựu nổi bật hơn cả so với thơvà truyện ngắn, nhất là ở giai đoạn văn học sau 1986, trong hành trình phát triển của toàn bộnền văn học Việt Nam. Vì những lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài Con người trong tiểu thuyết ViệtNam thời kỳ Đổi mới. Thực hiện đề tài này, chúng tôi hướng đến hai mục đích. Thứ nhất,chúng tôi tái khẳng định vấn đề con người luôn là đối tượng trung tâm của văn học. Thứ hai,với tư cách là “công cụ hữu hiệu của văn học”, tiểu thuyết đã giúp nhà văn đưa tâm điểm củavăn học vào trong một trường nhìn mới đầy cởi mở và đa chiều về giá trị con người “chưahoàn kết” trong xã hội hiện đại. 2. Lịch sử vấn đề Là cách hiểu, cách cắt nghĩa về con người, quan niệm nghệ thuật về con người quyếtđịnh đến việc miêu tả, thể hiện chủ đề, đề tài, nhân vật, ngôn ngữ… trong sáng tác. Với vị tríquan trọng như vậy, vấn đề con người luôn được các nhà nghiên cứu, phê bình văn học quantâm, đặc biệt là con người trong văn học Việt Nam hiện đại. Nhiều tác giả đã đề cập và lựachọn nó như cơ sở lý thuyết về mặt quan niệm tư duy nghệ thuật có tác động trực tiếp đếnmọi yếu tố của văn học. Chúng tôi xin đề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con người trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới Con người trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới Nguyễn Thị Kim Tiến Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận án TS. ngành: Lý luận văn học; Mã số: 62 22 32 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Khánh Thành, PGS.TS. Đoàn Đức Phương Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Nghiên cứu quan niệm nghệ thuật về con người và con người trong thể loại tiểu thuyết. Phân tích hình tượng con người trong tiểu thuyết thời kỳ đổi mới: con người dưới góc nhìn bản chất xã hội (người lính, người nông dân, người tri thức ); con người dưới góc nhìn loại hình văn học (con người lịch sử - văn hóa, con người huyền thoại, con người dị biệt). Tìm hiểu nghệ thuật biểu hiện con người trong tiểu thuyết thời kỳ đổi mới qua nghệ thuật xây dựng nhân vật và ngôn ngữ nghệ thuật. Keywords. Lý luận văn học; Nghiên cứu văn học; Tiểu thuyết; Văn học Việt Nam; Con ngườiContent MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Quan niệm nghệ thuật về con người chịu sự chi phối bởi cá tính sáng tạo của nhàvăn. Khi tư duy nghệ thuật của nhà văn vận động biến đổi phù hợp với từng giai đoạn, từngthời kỳ, từng trào lưu văn học thì quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người của nhà văncũng thay đổi. Vì vậy, quan niệm về con người là một trong những vấn đề then chốt của đổimới văn học. Thông qua việc nghiên cứu quan niệm con người, chúng tôi xác định được mứcđộ chiếm lĩnh, thể hiện, cắt nghĩa về con người ở tầm vi mô lẫn vĩ mô, ở chiều sâu khônggian lẫn thời gian của bất kỳ hiện tượng văn học nào. Nhờ đó, chúng ta có thể đánh giá đượcsự đóng góp của một hiện tượng văn học qua phương thức phản ánh nội dung và hình thứcbiểu đạt nghệ thuật cho tiến trình phát triển văn học. 1.2. Từ sau 1986, với công cuộc đổi mới xã hội, các nhà văn Việt Nam có sự thay đổivề tư duy nghệ thuật trong việc tiếp cận với hiện thực đời sống con người. Theo đó, họ có cơhội nhìn lại, làm mới quan niệm nghệ thuật về con người theo một trường thẩm mỹ mới phùhợp với nhu cầu tiếp nhận văn học. Con người trong văn học thời kỳ Đổi mới được các nhàvăn quan niệm không còn đơn giản, xuôi chiều, thay vào đó, nhà văn nhìn con người ở nhiềuthang bậc giá trị, ở những tọa độ ứng xử khác nhau, ở nhiều chiều kích, chân thực và toàndiện hơn. Nhờ sự thay đổi quan niệm về con người, nhà văn đã cắt nghĩa các vấn đề cuộcsống liên quan đến con người theo hướng đa chiều. Chính vì vậy, cấu trúc thế giới nghệ thuậtở mọi thể loại văn học, từ đề tài, chủ đề phản ánh, kiểu thức kết cấu cho đến thế giới nhânvật, đã có những thay đổi sáng tạo, thử nghiệm mới mẻ, giúp nhà văn đi sâu khám phá thếgiới bên trong đầy bí ẩn và phức tạp của con người. 1.3. Tiểu thuyết được xem là một thể loại năng động và linh hoạt nhất. Với tính chấttổng hợp cao, tiểu thuyết vừa có khả năng bao quát hiện thực rộng lớn, vừa có khả năng đisâu khám phá đời tư, tâm hồn con người một cách toàn diện. Phát huy triệt để mọi khả năngthể loại, tiểu thuyết có cơ hội đối thoại với cuộc đời, từ “cái hôm nay bề bộn, ngổn ngangbóng tối và ánh sáng” đến những “âm vang của tiếng lòng bí ẩn trong con người” qua cấutrúc ngôn từ “động” của nó. Bằng việc đổi mới tư duy nghệ thuật và quan niệm thể loại, tiểu thuyết sau Đổi mới1986, vượt qua khung cấu trúc thể loại, đã đa dạng hóa các kiểu hình nhân vật, mở rộng khảnăng khám phá nhiều mặt khác nhau trong con người, thể hiện sự đổi mới trong quan niệmnghệ thuật về con người, nhằm đột phá và kiến giải một “thực tại mới”. Điều này khiến tiểuthuyết khẳng định được bước tiến của thể loại với nhiều thành tựu nổi bật hơn cả so với thơvà truyện ngắn, nhất là ở giai đoạn văn học sau 1986, trong hành trình phát triển của toàn bộnền văn học Việt Nam. Vì những lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài Con người trong tiểu thuyết ViệtNam thời kỳ Đổi mới. Thực hiện đề tài này, chúng tôi hướng đến hai mục đích. Thứ nhất,chúng tôi tái khẳng định vấn đề con người luôn là đối tượng trung tâm của văn học. Thứ hai,với tư cách là “công cụ hữu hiệu của văn học”, tiểu thuyết đã giúp nhà văn đưa tâm điểm củavăn học vào trong một trường nhìn mới đầy cởi mở và đa chiều về giá trị con người “chưahoàn kết” trong xã hội hiện đại. 2. Lịch sử vấn đề Là cách hiểu, cách cắt nghĩa về con người, quan niệm nghệ thuật về con người quyếtđịnh đến việc miêu tả, thể hiện chủ đề, đề tài, nhân vật, ngôn ngữ… trong sáng tác. Với vị tríquan trọng như vậy, vấn đề con người luôn được các nhà nghiên cứu, phê bình văn học quantâm, đặc biệt là con người trong văn học Việt Nam hiện đại. Nhiều tác giả đã đề cập và lựachọn nó như cơ sở lý thuyết về mặt quan niệm tư duy nghệ thuật có tác động trực tiếp đếnmọi yếu tố của văn học. Chúng tôi xin đề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý luận văn học; Nghiên cứu văn học; Tiểu thuyết; Văn học Việt Nam; Con người tiểu thuyết Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 424 13 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 106 0 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 2
103 trang 67 6 0 -
Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ của Lê Anh Hoài nhìn từ lí thuyết trò chơi
11 trang 53 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 46 0 0 -
112 trang 35 0 0
-
Hài hước, trào tiếu, sân khấu hóa - một khuynh hướng tiểu thuyết gần đây
7 trang 32 0 0 -
thuở mơ làm văn sĩ: phần 2 - nxb tuổi xanh
71 trang 29 0 0 -
108 trang 29 0 0
-
306 trang 28 0 0