CÔN TRÙNG HẠI LÚA BỌ XÍT ĐEN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.53 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(Tên khoa học: Scotinophora lủida Burm Scotinophora coarctata) Thuộc Họ: Podopidae Bộ: Hemiptera Đặc điểm hình thái: - Trứng hình cốc, mới đẻ màu xanh nhạt, sau có màu nâu đỏ hoặc nâu xẫm. Trứng đẻ thành ổ, xếp hai hàng.- Bọ xít đen mới nở hình hơi tròn, mắt kép màu đỏ, thân màu đỏ nâu, không cánh, đẫy sức màu tro nâu. - Con trưởng thành màu nâu đen, con cái có thân dài hơn con đực. Thân có hình bầu dục, lưng và bụng nhô ra như nhau. Phiến mai dài tới cuối bụng nhưng bề...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔN TRÙNG HẠI LÚA BỌ XÍT ĐEN CÔN TRÙNG HẠI LÚA - BỌ XÍT ĐEN(Tên khoa học: Scotinophora lủida Burm Scotinophora coarctata)Thuộc Họ: Podopidae Bộ: HemipteraĐặc điểm hình thái:- Trứng hình cốc, mới đẻ màu xanh nhạt, sau có màu nâu đỏ hoặc nâuxẫm. Trứng đẻ thành ổ, xếp hai hàng.- Bọ xít đen mới nở hình hơi tròn, mắt kép màu đỏ, thân màu đỏ nâu,không cánh, đẫy sức màu tro nâu.- Con trưởng thành màu nâu đen, con cái có thân dài hơn con đực. Thâncó hình bầu dục, lưng và bụng nhô ra như nhau. Phiến mai dài tới cuốibụng nhưng bề ngang không che hết bụng. Phiến giữa và phiến cạnhcủa đầu dài bằng nhau. Góc trước mảnh lưng ngực mọc ngang ra mộtgai không dài, không nhọn. Góc cạnh mảnh lưng ngực trước có mộtmấu lồi ngắn, không nhọn. Mắt đơn màu đỏ nhạt. Bàn chân và râu màunâu tro.Đặc điểm sinh học, sinh thái và gây hại:Vòng đời của bọ xít đen khoảng 40-60 ngày+ Giai đoạn trứng: 3-8 ngày (mùa đồng 14-21 ngày).+ Giai đoạn bọ xít non: 35-53 ngày.+ Giai đoạn trưởng thành: sống hơn 10 tháng.Bọ xít trưởng thành hoạt động giao phối phần lớn vào 6-7 giờ chiều,mỗi con cái giao phối 4-5 lần, sau giao phối khoảng 1 tuần thì đẻ trứng.Một con cái có thể đẻ 10-600 trứng (trung bình trên dưới 190 trứng).Bọ xít trưởng thành đẻ trứng trên bẹ lá cách mặt đất 10 xm trở xuống,có khi đẻ ở chóp lá lúa hoặc trên cỏ dại. Trứng đẻ thành 2 hàng. Bọ xítnon mới nở sống tập trung quanh vỏ trứng, đến tuổi 2 thì phân tán, nấpdưới khóm lúa để hút nhựa cây. Từ sau tuổi 3 trở đi thì hoạt động giốngtrưởng thành.Điều kiện phát sinh của bọ xít đen là vào mùa xuân, mùa hè và mùa hu.Bọ xít đen thích ứng với nhiều giống lúa và có khả năng chống chịu tốtvới điều kiện bất thuận. Ruộng cấy sớm, lốp, nhiều cỏ dại bọ xít đenthường phát sinh gây hại nặng. Ruộng lúa nước bị hại nặng hơn lúacạn. Lúa giai đoạn trỗ bông bị hại nặng, đặc biệt là khi ruông không bổsung thêm nước trong quá trình chín.Cả bọ xít non và bọ xít trưởng thành đều chích hút nhựa lá, thân, đònglúa. Cây lúa bị hại nặng toàn thân khô héo và chết từng khóm. Cây lúaở thời kỳ trỗ bị bọ xít phá hại thì bông bị lép hoặc bạc trắng.Bọ xít đen hại lúaPhòng trừ:● Phát hiện sớm, diệt các ổ trứng mới nở bằng cách điều chỉnh mựcnước trong ruộng, vợt bắt con trưởng thành.● Cấy các giống lúa ngắn ngày, chín sớm cũng làm giảm lứa bọ xít trênruộng.● Sử dụng các loại thuốc hóa học lưu dẫn, có vị độc, tiếp xúc nhưOfatox 400EC, Fastac 5EC, Padan 95 SP; Cyperan 5EC/10EC hoặc25EC; Bassan 50EC; Sumicidin 10 hoặc 20EC...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔN TRÙNG HẠI LÚA BỌ XÍT ĐEN CÔN TRÙNG HẠI LÚA - BỌ XÍT ĐEN(Tên khoa học: Scotinophora lủida Burm Scotinophora coarctata)Thuộc Họ: Podopidae Bộ: HemipteraĐặc điểm hình thái:- Trứng hình cốc, mới đẻ màu xanh nhạt, sau có màu nâu đỏ hoặc nâuxẫm. Trứng đẻ thành ổ, xếp hai hàng.- Bọ xít đen mới nở hình hơi tròn, mắt kép màu đỏ, thân màu đỏ nâu,không cánh, đẫy sức màu tro nâu.- Con trưởng thành màu nâu đen, con cái có thân dài hơn con đực. Thâncó hình bầu dục, lưng và bụng nhô ra như nhau. Phiến mai dài tới cuốibụng nhưng bề ngang không che hết bụng. Phiến giữa và phiến cạnhcủa đầu dài bằng nhau. Góc trước mảnh lưng ngực mọc ngang ra mộtgai không dài, không nhọn. Góc cạnh mảnh lưng ngực trước có mộtmấu lồi ngắn, không nhọn. Mắt đơn màu đỏ nhạt. Bàn chân và râu màunâu tro.Đặc điểm sinh học, sinh thái và gây hại:Vòng đời của bọ xít đen khoảng 40-60 ngày+ Giai đoạn trứng: 3-8 ngày (mùa đồng 14-21 ngày).+ Giai đoạn bọ xít non: 35-53 ngày.+ Giai đoạn trưởng thành: sống hơn 10 tháng.Bọ xít trưởng thành hoạt động giao phối phần lớn vào 6-7 giờ chiều,mỗi con cái giao phối 4-5 lần, sau giao phối khoảng 1 tuần thì đẻ trứng.Một con cái có thể đẻ 10-600 trứng (trung bình trên dưới 190 trứng).Bọ xít trưởng thành đẻ trứng trên bẹ lá cách mặt đất 10 xm trở xuống,có khi đẻ ở chóp lá lúa hoặc trên cỏ dại. Trứng đẻ thành 2 hàng. Bọ xítnon mới nở sống tập trung quanh vỏ trứng, đến tuổi 2 thì phân tán, nấpdưới khóm lúa để hút nhựa cây. Từ sau tuổi 3 trở đi thì hoạt động giốngtrưởng thành.Điều kiện phát sinh của bọ xít đen là vào mùa xuân, mùa hè và mùa hu.Bọ xít đen thích ứng với nhiều giống lúa và có khả năng chống chịu tốtvới điều kiện bất thuận. Ruộng cấy sớm, lốp, nhiều cỏ dại bọ xít đenthường phát sinh gây hại nặng. Ruộng lúa nước bị hại nặng hơn lúacạn. Lúa giai đoạn trỗ bông bị hại nặng, đặc biệt là khi ruông không bổsung thêm nước trong quá trình chín.Cả bọ xít non và bọ xít trưởng thành đều chích hút nhựa lá, thân, đònglúa. Cây lúa bị hại nặng toàn thân khô héo và chết từng khóm. Cây lúaở thời kỳ trỗ bị bọ xít phá hại thì bông bị lép hoặc bạc trắng.Bọ xít đen hại lúaPhòng trừ:● Phát hiện sớm, diệt các ổ trứng mới nở bằng cách điều chỉnh mựcnước trong ruộng, vợt bắt con trưởng thành.● Cấy các giống lúa ngắn ngày, chín sớm cũng làm giảm lứa bọ xít trênruộng.● Sử dụng các loại thuốc hóa học lưu dẫn, có vị độc, tiếp xúc nhưOfatox 400EC, Fastac 5EC, Padan 95 SP; Cyperan 5EC/10EC hoặc25EC; Bassan 50EC; Sumicidin 10 hoặc 20EC...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồng lúa sâu bệnh hại lúa kinh nghiệm nhà nông đặc điểm cây lúa dinh dưỡng cây lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
XÁC ĐỊN KÍCH THƯỚC MẪU NGHIÊN CỨU TRÍCH HỢP CHO MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA CÁC THÍ NGHIỆM TRỒNG LÚA
6 trang 131 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn 5 quy trình kỹ thuật thâm canh cây trồng: Phần 1
32 trang 65 0 0 -
Giáo trình Cây lương thực: Phần 1
189 trang 48 1 0 -
Báo cáo thực tập: Thực tập sản xuất nông nghiệp
61 trang 32 0 0 -
4 trang 30 0 0
-
39 trang 26 0 0
-
8 trang 26 0 0
-
4 trang 25 0 0
-
Mô hình trồng cây lương thực: Phần 1
50 trang 24 0 0 -
22 trang 24 0 0
-
4 trang 23 0 0
-
7 trang 22 0 0
-
4 trang 20 0 0
-
Mô hình chăn nuôi bò cái sinh sản
12 trang 20 0 0 -
Kỹ Thuật Trồng Lúa Phòng Trừ Chuột
3 trang 19 0 0 -
4 trang 19 0 0
-
4 trang 19 0 0
-
CHÁY BÌA LÁ - Rice leaf blight
4 trang 19 0 0 -
Mô hình chăn nuôi lợn nái Móng cái
8 trang 19 0 0 -
Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại lúa
50 trang 19 0 0