Công chứng văn bản liên quan đến tài sản chung của nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không có đăng ký kết hôn: Những điều cần chú ý - TS. Lê Thu Hà
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.53 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hôn nhân thực tế là trường hợp vợ chồng chung sống với nhau không có đăng ký kết hôn, nhưng bảo đảm các điều kiện kết hôn về lứa tuổi, về sự tự nguyện và không vi phạm các điều kiện cấm kết hôn. Tham khảo nội dung bài viết "Công chứng văn bản liên quan đến tài sản chung của nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không có đăng ký kết hôn: Những điều cần chú ý" dưới đây để hiểu hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công chứng văn bản liên quan đến tài sản chung của nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không có đăng ký kết hôn: Những điều cần chú ý - TS. Lê Thu HàCÔNG CHỨNG VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN CHUNG CỦA NAMVÀ NỮ CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ VỢ CHỒNG MÀ KHÔNG CÓĐĂNG KÝ KẾT HÔN: NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý TS. Lê Thu Hà1. Những quy định của pháp luậtHôn nhân thực tế là trường hợp vợ chồng chung sống với nhau không có đăng kýkết hôn, nhưng bảo đảm các điều kiện kết hôn về lứa tuổi, về sự tự nguyện vàkhông vi phạm các điều kiện cấm kết hôn. Hôn nhân thực tế không phải là mộtthuật ngữ pháp lý, không được quy định trong các văn bản pháp luật nói chung vàLuật hôn nhân và gia đình nói riêng. Thuật ngữ “hôn nhân thực tế” xuất phát từcác quy định về điều kiện kết hôn và quy định về hôn nhân trái pháp luật được quyđịnh tại Luật hôn nhân và gia đình năm 19861. Theo quy định tại Điều 9 Luật hônnhân và gia đình năm 1986 thì “việc kết hôn vi phạm một trong các Điều 5, 6, 7của Luật này là trái pháp luật”2. Ngoài Điều 5 (quy định điều kiện về độ tuổi kếthôn), Điều 6 (quy định về sự tự nguyện kết hôn), Điều 7 (quy định về các trườnghợp cấm kết hôn), Luật hôn nhân và gia đình còn quy định một điều kiện kết hônkhác tại Điều 8: “Việc kết hôn do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơithường trú của một trong hai người kết hôn công nhận và ghi vào sổ kết hôn theonghi thức do Nhà nước quy định”. Vì tính chất này nên Điều 8 Luật Hôn nhân vàgia đình năm 1986 vẫn thường được gọi là điều kiện về hình thức kết hôn.Từ quy định tại Điều 9, thì trường hợp kết hôn vi phạm Điều 8 “không đăng ký kếthôn” không bị coi là hôn nhân trái pháp luật. Nam và nữ chung sống với nhau, nếuthỏa mãn các điều kiện kết hôn khác, nhưng không đăng ký kết hôn vẫn được phápluật thừa nhận là vợ chồng. Chính sự thừa nhận này dẫn đến việc hình thành trongquan hệ hôn nhân và gia đình thuật ngữ “hôn nhân thực tế”.1 Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VII, kỳ họp thứ 12, thôngqua ngày 29 tháng 12 năm 1986, có hiệu lực từ 3/1/19872 Điều 5Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn.Điều 6Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc bên nào, không ai được cưỡngép hoặc cản trở.Điều 7Cấm kết hôn trong những trường hợp sau đây :a) Đang có vợ hoặc có chồng ;b) Đang mắc bệnh tâm thần không có khả năng nhận thức hành vi của mình ; đang mắc bệnh hoa liễu ;c) Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ ; giữa anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ hoặccùng mẹ khác cha ; giữa những người khác có họ trong phạm vi ba đời ;d) Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi.Điều 8Việc kết hôn do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú của một trong hai người kết hôn côngnhận và ghi vào sổ kết hôn theo nghi thức do Nhà nước quy định.Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở ngoài nước do cơ quan đại diện ngoại giao của nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận.Mọi nghi thức kết hôn khác đều không có giá trị pháp lý.Nhưng hôn nhân thực tế cũng chỉ được pháp luật thừa nhận cho đến trước khi cóLuật hôn nhân và gia đình năm 20003. Theo quy định tại Điều 11 Luật hôn nhânvà gia đình năm 2000, thì việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nướccó thẩm quyền thực hiện theo nghi thức quy định tại Điều 14. “Nam, nữ khôngđăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luậtcông nhận là vợ chồng”.Quy định mới đã dẫn đến những thay đổi về mặt pháp lý các quan hệ hôn nhânkhông có đăng ký kết hôn. Cũng là quan hệ chung sống với nhau như vợ chồng,nhưng tùy thuộc vào những thời điểm khác nhau, quan hệ đó có thể được pháp luậtcông nhận là vợ chồng hay không được công nhận vợ chồng. Sự thay đổi này sẽảnh hưởng và tác động rất lớn đến quan hệ giữa người nam và người nữ, trong đóbao gồm quan hệ về tài sản chung và quan hệ về con của những người này. Nhữngảnh hưởng và tác động này không dừng trong phạm vi một gia đình mà còn mangtính xã hội. Vì thế, để làm rõ thời điểm nam nữ chung sống với nhau không đăngký kết hôn, được pháp luật công nhận hay không công nhận là vợ chồng, Quốc hộiđã ban hành Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 về việc thi hành Luậthôn nhân và gia đình. Theo Điều 3 của Nghị quyết quy định việc áp dụng khoản 1Điều 11 Luật hôn nhân và gia đình, thì quan hệ vợ chồng được pháp luật côngnhận hay không công nhận sẽ tùy thuộc vào 2 thời điểm: thời điểm chung sống vàthời điểm có yêu cầu xin ly hôn.- Nếu vợ chồng chung sống với nhau trước ngày 3/1/1987 mà chưa đăng ký kếthôn thì nếu có yêu cầu xin ly hôn thì được Tòa án thụ lý và gảii quyết theo quyđịnh về ly hôn.- Nếu nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ 3/1/1987 đến ngày1/1/2001, nếu có yêu cầu ly hôn trước ngày 1/1/2003 thì được Tòa án áp dụngnhững quy định về ly hôn để giải quyết. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công chứng văn bản liên quan đến tài sản chung của nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không có đăng ký kết hôn: Những điều cần chú ý - TS. Lê Thu HàCÔNG CHỨNG VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN CHUNG CỦA NAMVÀ NỮ CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ VỢ CHỒNG MÀ KHÔNG CÓĐĂNG KÝ KẾT HÔN: NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý TS. Lê Thu Hà1. Những quy định của pháp luậtHôn nhân thực tế là trường hợp vợ chồng chung sống với nhau không có đăng kýkết hôn, nhưng bảo đảm các điều kiện kết hôn về lứa tuổi, về sự tự nguyện vàkhông vi phạm các điều kiện cấm kết hôn. Hôn nhân thực tế không phải là mộtthuật ngữ pháp lý, không được quy định trong các văn bản pháp luật nói chung vàLuật hôn nhân và gia đình nói riêng. Thuật ngữ “hôn nhân thực tế” xuất phát từcác quy định về điều kiện kết hôn và quy định về hôn nhân trái pháp luật được quyđịnh tại Luật hôn nhân và gia đình năm 19861. Theo quy định tại Điều 9 Luật hônnhân và gia đình năm 1986 thì “việc kết hôn vi phạm một trong các Điều 5, 6, 7của Luật này là trái pháp luật”2. Ngoài Điều 5 (quy định điều kiện về độ tuổi kếthôn), Điều 6 (quy định về sự tự nguyện kết hôn), Điều 7 (quy định về các trườnghợp cấm kết hôn), Luật hôn nhân và gia đình còn quy định một điều kiện kết hônkhác tại Điều 8: “Việc kết hôn do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơithường trú của một trong hai người kết hôn công nhận và ghi vào sổ kết hôn theonghi thức do Nhà nước quy định”. Vì tính chất này nên Điều 8 Luật Hôn nhân vàgia đình năm 1986 vẫn thường được gọi là điều kiện về hình thức kết hôn.Từ quy định tại Điều 9, thì trường hợp kết hôn vi phạm Điều 8 “không đăng ký kếthôn” không bị coi là hôn nhân trái pháp luật. Nam và nữ chung sống với nhau, nếuthỏa mãn các điều kiện kết hôn khác, nhưng không đăng ký kết hôn vẫn được phápluật thừa nhận là vợ chồng. Chính sự thừa nhận này dẫn đến việc hình thành trongquan hệ hôn nhân và gia đình thuật ngữ “hôn nhân thực tế”.1 Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VII, kỳ họp thứ 12, thôngqua ngày 29 tháng 12 năm 1986, có hiệu lực từ 3/1/19872 Điều 5Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn.Điều 6Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc bên nào, không ai được cưỡngép hoặc cản trở.Điều 7Cấm kết hôn trong những trường hợp sau đây :a) Đang có vợ hoặc có chồng ;b) Đang mắc bệnh tâm thần không có khả năng nhận thức hành vi của mình ; đang mắc bệnh hoa liễu ;c) Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ ; giữa anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ hoặccùng mẹ khác cha ; giữa những người khác có họ trong phạm vi ba đời ;d) Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi.Điều 8Việc kết hôn do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú của một trong hai người kết hôn côngnhận và ghi vào sổ kết hôn theo nghi thức do Nhà nước quy định.Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở ngoài nước do cơ quan đại diện ngoại giao của nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận.Mọi nghi thức kết hôn khác đều không có giá trị pháp lý.Nhưng hôn nhân thực tế cũng chỉ được pháp luật thừa nhận cho đến trước khi cóLuật hôn nhân và gia đình năm 20003. Theo quy định tại Điều 11 Luật hôn nhânvà gia đình năm 2000, thì việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nướccó thẩm quyền thực hiện theo nghi thức quy định tại Điều 14. “Nam, nữ khôngđăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luậtcông nhận là vợ chồng”.Quy định mới đã dẫn đến những thay đổi về mặt pháp lý các quan hệ hôn nhânkhông có đăng ký kết hôn. Cũng là quan hệ chung sống với nhau như vợ chồng,nhưng tùy thuộc vào những thời điểm khác nhau, quan hệ đó có thể được pháp luậtcông nhận là vợ chồng hay không được công nhận vợ chồng. Sự thay đổi này sẽảnh hưởng và tác động rất lớn đến quan hệ giữa người nam và người nữ, trong đóbao gồm quan hệ về tài sản chung và quan hệ về con của những người này. Nhữngảnh hưởng và tác động này không dừng trong phạm vi một gia đình mà còn mangtính xã hội. Vì thế, để làm rõ thời điểm nam nữ chung sống với nhau không đăngký kết hôn, được pháp luật công nhận hay không công nhận là vợ chồng, Quốc hộiđã ban hành Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 về việc thi hành Luậthôn nhân và gia đình. Theo Điều 3 của Nghị quyết quy định việc áp dụng khoản 1Điều 11 Luật hôn nhân và gia đình, thì quan hệ vợ chồng được pháp luật côngnhận hay không công nhận sẽ tùy thuộc vào 2 thời điểm: thời điểm chung sống vàthời điểm có yêu cầu xin ly hôn.- Nếu vợ chồng chung sống với nhau trước ngày 3/1/1987 mà chưa đăng ký kếthôn thì nếu có yêu cầu xin ly hôn thì được Tòa án thụ lý và gảii quyết theo quyđịnh về ly hôn.- Nếu nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ 3/1/1987 đến ngày1/1/2001, nếu có yêu cầu ly hôn trước ngày 1/1/2003 thì được Tòa án áp dụngnhững quy định về ly hôn để giải quyết. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công chứng văn bản Tài sản chung Đăng ký kết hôn Sống thử trước hôn nhân Điều kiện kết hôn Pháp luật hôn nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
2 trang 145 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Luật hôn nhân và gia đình
19 trang 39 0 0 -
Sổ tay Hỏi-đáp pháp luật về hôn nhân và gia đình: Phần 1
48 trang 31 0 0 -
Các thủ tục hành chính khi đăng kí kết hôn
4 trang 28 0 0 -
Đăng ký kết hôn đối với đồng bào dân tộc thiểu số
4 trang 27 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo vệ quyền trẻ em theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
173 trang 25 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương (General law) - Bài 9: Luật Hôn nhân và Gia đình
47 trang 23 0 0 -
Công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản
5 trang 22 0 0 -
Một số ý kiến về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
6 trang 22 0 0