Danh mục

Công cụ kinh tế môi trường áp dụng trên thế giới và Việt Nam

Số trang: 15      Loại file: docx      Dung lượng: 47.40 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công cụ kinh tế (EIS) (Economic Instruments) được coi là một công cụ bổ sung chocông cụ pháp lý và hiện nay được sử dụng rộng rãi, trước khi nướ ta đang chuyểnđổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế trị trường như hiện nạy.Trên thực tế công cụ quản lý môi trường và tài nguyên chỉ thực sự có hiệu quả trongnền kinh tế thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công cụ kinh tế môi trường áp dụng trên thế giới và Việt Nam CÔNG CỤ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG ÁP DỤNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAMCông cụ kinh tế (EIS) (Economic Instruments) được coi là một công cụ bổ sung chocông cụ pháp lý và hiện nay được sử dụng rộng rãi, trước khi nướ ta đang chuyểnđổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế trị trường như hiện nạy.Trên thực tế công cụ quản lý môi trường và tài nguyên chỉ thực sự có hiệu quả trongnền kinh tế thị trường.Khái niệm: Công cụ kinh tế là phương tiện chính sách có tác dụng làm thay đổi chiphí và lợi ích của những hoạt động kinh tế thường xuyên tác động tới môi trường,nhằm mục đích tăng cường ý thức trách nhiệm trước việc gây ra sự hủy hoại môitrường.1. Thuế, phí và lệ phí môi trường* Thuế môi trường: Là khoản thu vào ngân sách nhà nước, nhằm điều tiết các hoạtđộng môi trường Quốc gia, bù đắp các chi phí mà xã hội bỏ ra để giải quyết các vấnđề như: chi phí y tế, chi phí phục hồi môi trường, chi phí xữ lý và ngăn ngừa ônhiễm. Nguyên tắc tính thuế môi trường:- Người gây ô nhiễm phải trả tiền Phân loại thuế môi trường:- Thuế gián thu: Đánh vào giá trị sản phẩm hang hóa gây ra ô nhiễm môi trường trongquá trình sản xuất.- Thuế trực thu: Đánh vào lượng chất thải độc hại đối với môi trường do cơ sở sảnxuất gây ra.Ví dụ: Thuế CO2, Thuế môi trường của hoạt động khai thác khoáng sản Thuế áp dụng trên thế giới và Việt Nam+ Thế giới- Ý tưởng đầu tiên về thuế ô nhiễm do Pigou một kinh tế gia người Anh đưa ra năm1920.- Mỗi quốc gia trên thế giới áp dụng luật thuế môi trường riêng. Không có tính đồngnhất trên diện rộng giữa các nước nên kéo theo hệ quả khó khăn, thiếu bình đẳngtrong cạnh tranh.- Một nghiên cứu gần đây ở Anh cho thấy, phần thu từ thuế đối với chất thải nhiênliệu có thể giúp bù lại phần cắt giảm đáng kể trong tỉ lệ thuế giá trị gia tăng hiệnhành.Page 1Nhóm 5+ Việt Nam Dự thảo Thuế bảo vệ môi trường dự kiến biểu quyết thông qua tại Kỳhop thứ 8, Quôc hôi khoa XII, thang 10 năm 2010. ̣ ́ ̣ ́ ́Luật thuế môi trường quy định về đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế,người nộp thuế, căn cứ tính thuế, biểu khung thuế, kê khai thuế và nộp thuế môitrường. Trong đó, thuế môi trường được hiểu là thuế đánh vào một số sản phẩmhàng hóa gây tác động xấu lâu dài đến môi trường và sức khỏe con người. Theo dự thảo, sẽ có 5 nhóm sản phẩm chịu thuế:Dự kiến các tổ chức, cá nhân khai thác, sản xuất và nhập khẩu 5 nhóm hàng hóagồm: xăng dầu, than, chất làm lạnh chứa hydro-cloro-fluoro-carbon, túi ni lông vàthuốc bảo vệ thực vật sẽ phải nộp thuế môi trường trong thời gian tới. Những quan điểm mới của Dự thảo Thuế môi trường mới: xây dựng một sắcthuế môi trường độc lập nhằm tạo nguồn thu ngân sách nhà nước, giảm thiểu việcsử dụng, sản xuất và thải các chất gây hại đến môi trường, đồng thời nhằm bù đắpvà xử lý các vấn đề gây ô nhiễm môi trường, nâng cao ý thức của cộng đồng đối vớimôi trường. Chính sách thuế này đã được xây dựng và áp dụng thành công ở nhiềunước trên thế giới và ở các nước châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, TháiLan, Philipines… - Mục đích của thuế môi trường: Tạo một hành lang pháp lý để điều chỉnh trựctiếp hành vi của các chủ thể có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp gây ô nhiễm môitrường và nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, chống chuyển dịch công nghệ bẩn vàoViệt Nam, đồng thời tạo lập và sử dụng nguồn kinh phí trực tiếp đó để đầu tư xâydựng các biện pháp cải thiện môi trường, chi phí cho việc bảo vệ môi trường, tuyêntruyền tác động đến ý thức cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường. - Đối tượng chịu thuế: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh, khaithác, chế biến sản phẩm hàng hóa, cung ứng dịch vụ có chất thải, rác thải, nước thải,tiếng ồn hoặc nhập khẩu các loại sản phẩm gây tác động xấu lâu dài đến môi trườngvà sức khoẻ con người. - Đối tượng đánh thuế: Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, khai thác, chế biếnsản phẩm hàng hóa, cung ứng dịch vụ có chất thải, rác thải, nước thải, tiếng ồn hoặcnhập khẩu các loại sản phẩm gây tác động xấu lâu dài đến môi trường và sức khoẻcon người. Cụ thể là các nhóm: nhóm sản phẩm hàng hóa sản xuất cho sử dụng trựctiếp (sản phẩm cung cấp không thân thiện với môi trường hoặc gây hại cho sức khỏecon người) như túi ni lông, xe ô tô, xe máy, thuốc lá, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,phân bón, máy phát điện…; nhóm sản phẩm thải vào môi trường như khí thải nhưCO2, NO2, SO2, Pb, O3…, nước thải có các chất như cacbonhydrat, prôtêin, chất béo,Pb, Hg, Mn, dầu mỡ…, các chất thải rắn vào môi trường nước, không khí, đất; nhómPage 2Nhóm 5sử dụng tài nguyên thiên nhiên để sản xuất như gỗ, điện, xăng, dầu, tài nguyênkhoáng sản khác…; nhóm hoạt động gây tiếng ồn, độ rung, gây bức xạ, phóng xạnhư gây tiếng ồn trong quá trình sản xuất, tái chế, khoan, cắt, gây bức xạ điện từ…. - Căn cứ tính thuế ...

Tài liệu được xem nhiều: