Công cụ quản lý Benchmarking (Phần 2)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lập kế hoạch Bước này gồm:-Lựa chọn quy trình hoặc chức năng kinh doanh tổng quát cần đánhgiá làm chuẩn (ví dụ như lập kế hoạch chiến lược).-Xác định hoạt động cần đánh giá chuẩn trong quy trình trên (như tàitrợ kinh doanh)-Xác định nguồn lực cần thiết để nghiên cứu-Xác nhận lại phương pháp đánh giá hay các chỉ số chính để đánh giátình hình hoạt động trong quá trình thực hiện.hoạt động -Ghi lại chi tiết phương pháp hiện tại đang đang sử dụng để tiến hành Xác định những mô hình tham khảo hợp lý như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công cụ quản lý Benchmarking (Phần 2) Công cụ quản lý Benchmarking (Phần 2) Lập kế hoạch Bước này gồm: - Lựa chọn quy trình hoặc chức năng kinh doanh tổng quát cần đánhgiá làm chuẩn (ví dụ như lập kế hoạch chiến lược). - Xác định hoạt động cần đánh giá chuẩn trong quy trình trên (như tàitrợ kinh doanh) - Xác định nguồn lực cần thiết để nghiên cứu - Xác nhận lại phương pháp đánh giá hay các chỉ số chính để đánh giátình hình hoạt động trong quá trình thực hiện. - Ghi lại chi tiết phương pháp hiện tại đang đang sử dụng để tiến hànhhoạt động - Xác định những mô hình tham khảo hợp lý như là điểm khởi đầuquá trình đánh giá, bạn cũng có thể thấy các nhà cung cấp thông tin mật là hữuích. Phân tích Bước này bao gồm: - Thu thập thông tinh để xác định mức độ cải tiến - So sánh quá trình hiện tai với những mô hình tham khảo thích hợpđể xác định sự khác biệt và và những đổi mới. - Đồng ý với các mục tiêu cải tiến mà những mục tiêu này được kỳvọng là kết quả của việc áp dụng phương pháp mới để kinh doanh. Hành động Bước này bao gồm: - Thông báo kết quả nghiên cứu tới những bộ phận có liên quan trongtổ chức - Lập kế hoạch hoàn thành công việc cải tiến - Thực hiện kế hoạch cải tiến, giám sát quá trình và xem xét lại khicần thiết Đánh giá lại Bước này bao gồm: - Đánh giá lại tình hình hoạt động kinh doanh sau khi các bước thayđổi đã được thực hiện - Tìm ra và sửa chữa bất kỳ vấn đề gì có thể khiến cho tổ chức khôngđạt được mục tiêu của mình - Thông báo kết quả của sự thay đổi đã được thực hiện tới tổ chức - Cân nhắc lại quá trình thựchiện benchmarking để tiếp tục quá trìnhcải tiến Thực hiện benchmarking một cách liên tục chứ không phải chỉ sử dụngmột lần Hầu hết các tổ chức sẽ không tìm thấy được một kinh nghiệm tối ưu trongthực tiễn ngay nỗ lực lần đầu tiên, mà quá trình này sẽ cần phải được thử vài lầnđể xác định được chuẩn mực tối ưu. Điều quan trọng là mỗi lần bạn thực hiệnphương pháp benchmarking thì nó sẽ là những phản ứng trước những bài học bạnthu được từ những bài tập trước đây và có tính đển bất kỳ thay đổi tiếp theo trongmôi trường kinh doanh. Phương pháp của bạn không được cứng nhắc mà đúng ranó sẽ được thay đổi theo thời gian Bạn sẽ cần phải: - Áp dụng phương pháp benchmarking như là một phương pháp luônthay đổi - Đảm bảo rằng benchmark đánh giá được những hoạt động hiện tạiđang là những hoạt động ưu tiên. Khái niệm về so sánh đổi chuẩn (benchmarking) So sánh đổi chuẩnkhông phải là một quá trình riêng lẻ mà bao gồm cả việc chia sẻ thông tin trongvào ngoài tổ chức. Cần phải lưu ý rằng, hoạt động so sánh đối chuẩn phải đượcthực hiện nghiêm túc và phối hợp giữa các bộ phận để thành công. So sánh đổichuẩn không chỉ đơn thuần là chấm điểm mà còn so sánh giữa chiến lược và hoạtđộng của một công ty với những công ty hàng đầu khác trong và ngoài ngành.Mục tiêu là tìm ra được hoạt động thực tiễn tốt nhất để áp dụng nhằm cải tiến hoạtđộng của công ty. So sánh đổi chuẩn là gì? So sánh đối chuẩn là một hoạt động tìm tòi vàhọc hỏi không ngừng để cải thiện hoạt động kinh doanh chủ yếu. Nó bao gồmnghiên cứu và chia sẻ thông tin giữa các bộ phận trong tổ chức và với các tổ chứckhác (còn gọi là “các đối tác trong so sánh đối chuẩn”). Những nỗ lực thực hiệnso sánh đối chuẩn là nhằm tìm tòi và nhận thức được thực tiễn hoạt động vàphương pháp thực hiện của các doanh nghiệp khác. Mục đích chính là tạo điềukiện cải thiện tình hình hoạt động và khả năng cạnh tranh trên thị trường củadoanh nghiệp. Thông thường, so sánh đối chuẩn được thực hiện trong một ngànhriêng biệt. Bên cạnh đó, so sánh đối chuẩn cũng được tiến hành giữa các tổ chứccó chung hình thức kinh doanh nhưng ở các lĩnh vực khác nhau. So sánh đốichuẩn nếu được tiến hành giữa các ngành khác nhau sẽ mang lại kết quả tốt hơnnhưng đồng thời cũng khiến người ta phải thách thức với một số giả định là mộtphần trong vấn đề. Một số định nghĩa khác về so sánh đối chuẩn: “Là một quá trình liên tụcđánh giá sản phẩm, dịch vụ và các hoạt động thức tiễn so với những đối thủ cạnhtranh lớn nhất hoặc so với những công ty đang dẫn đầu trong ngành” (David T.Kearns, cựu chủ tịch tập đoàn Xerox) “Là quá trình tìm kiếm những hoạt độngthực tiễn có giá trị dẫn đường cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.” (RobertC. Camp, Xerox) “Hoạt động thực tiễn có giá trị được định nghĩa là bất kỳ mộtphương pháp, kiến thức, bí quyết hay kinh nghiệm đã được chứng minh là có giátrị và hiệu quả trong một tổ chức và có thể được áp dụng cho tổ chức khác. Mục tiêu chính của bất kỳ tổ chức nào tiến hành so sánh đối chuẩn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công cụ quản lý Benchmarking (Phần 2) Công cụ quản lý Benchmarking (Phần 2) Lập kế hoạch Bước này gồm: - Lựa chọn quy trình hoặc chức năng kinh doanh tổng quát cần đánhgiá làm chuẩn (ví dụ như lập kế hoạch chiến lược). - Xác định hoạt động cần đánh giá chuẩn trong quy trình trên (như tàitrợ kinh doanh) - Xác định nguồn lực cần thiết để nghiên cứu - Xác nhận lại phương pháp đánh giá hay các chỉ số chính để đánh giátình hình hoạt động trong quá trình thực hiện. - Ghi lại chi tiết phương pháp hiện tại đang đang sử dụng để tiến hànhhoạt động - Xác định những mô hình tham khảo hợp lý như là điểm khởi đầuquá trình đánh giá, bạn cũng có thể thấy các nhà cung cấp thông tin mật là hữuích. Phân tích Bước này bao gồm: - Thu thập thông tinh để xác định mức độ cải tiến - So sánh quá trình hiện tai với những mô hình tham khảo thích hợpđể xác định sự khác biệt và và những đổi mới. - Đồng ý với các mục tiêu cải tiến mà những mục tiêu này được kỳvọng là kết quả của việc áp dụng phương pháp mới để kinh doanh. Hành động Bước này bao gồm: - Thông báo kết quả nghiên cứu tới những bộ phận có liên quan trongtổ chức - Lập kế hoạch hoàn thành công việc cải tiến - Thực hiện kế hoạch cải tiến, giám sát quá trình và xem xét lại khicần thiết Đánh giá lại Bước này bao gồm: - Đánh giá lại tình hình hoạt động kinh doanh sau khi các bước thayđổi đã được thực hiện - Tìm ra và sửa chữa bất kỳ vấn đề gì có thể khiến cho tổ chức khôngđạt được mục tiêu của mình - Thông báo kết quả của sự thay đổi đã được thực hiện tới tổ chức - Cân nhắc lại quá trình thựchiện benchmarking để tiếp tục quá trìnhcải tiến Thực hiện benchmarking một cách liên tục chứ không phải chỉ sử dụngmột lần Hầu hết các tổ chức sẽ không tìm thấy được một kinh nghiệm tối ưu trongthực tiễn ngay nỗ lực lần đầu tiên, mà quá trình này sẽ cần phải được thử vài lầnđể xác định được chuẩn mực tối ưu. Điều quan trọng là mỗi lần bạn thực hiệnphương pháp benchmarking thì nó sẽ là những phản ứng trước những bài học bạnthu được từ những bài tập trước đây và có tính đển bất kỳ thay đổi tiếp theo trongmôi trường kinh doanh. Phương pháp của bạn không được cứng nhắc mà đúng ranó sẽ được thay đổi theo thời gian Bạn sẽ cần phải: - Áp dụng phương pháp benchmarking như là một phương pháp luônthay đổi - Đảm bảo rằng benchmark đánh giá được những hoạt động hiện tạiđang là những hoạt động ưu tiên. Khái niệm về so sánh đổi chuẩn (benchmarking) So sánh đổi chuẩnkhông phải là một quá trình riêng lẻ mà bao gồm cả việc chia sẻ thông tin trongvào ngoài tổ chức. Cần phải lưu ý rằng, hoạt động so sánh đối chuẩn phải đượcthực hiện nghiêm túc và phối hợp giữa các bộ phận để thành công. So sánh đổichuẩn không chỉ đơn thuần là chấm điểm mà còn so sánh giữa chiến lược và hoạtđộng của một công ty với những công ty hàng đầu khác trong và ngoài ngành.Mục tiêu là tìm ra được hoạt động thực tiễn tốt nhất để áp dụng nhằm cải tiến hoạtđộng của công ty. So sánh đổi chuẩn là gì? So sánh đối chuẩn là một hoạt động tìm tòi vàhọc hỏi không ngừng để cải thiện hoạt động kinh doanh chủ yếu. Nó bao gồmnghiên cứu và chia sẻ thông tin giữa các bộ phận trong tổ chức và với các tổ chứckhác (còn gọi là “các đối tác trong so sánh đối chuẩn”). Những nỗ lực thực hiệnso sánh đối chuẩn là nhằm tìm tòi và nhận thức được thực tiễn hoạt động vàphương pháp thực hiện của các doanh nghiệp khác. Mục đích chính là tạo điềukiện cải thiện tình hình hoạt động và khả năng cạnh tranh trên thị trường củadoanh nghiệp. Thông thường, so sánh đối chuẩn được thực hiện trong một ngànhriêng biệt. Bên cạnh đó, so sánh đối chuẩn cũng được tiến hành giữa các tổ chứccó chung hình thức kinh doanh nhưng ở các lĩnh vực khác nhau. So sánh đốichuẩn nếu được tiến hành giữa các ngành khác nhau sẽ mang lại kết quả tốt hơnnhưng đồng thời cũng khiến người ta phải thách thức với một số giả định là mộtphần trong vấn đề. Một số định nghĩa khác về so sánh đối chuẩn: “Là một quá trình liên tụcđánh giá sản phẩm, dịch vụ và các hoạt động thức tiễn so với những đối thủ cạnhtranh lớn nhất hoặc so với những công ty đang dẫn đầu trong ngành” (David T.Kearns, cựu chủ tịch tập đoàn Xerox) “Là quá trình tìm kiếm những hoạt độngthực tiễn có giá trị dẫn đường cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.” (RobertC. Camp, Xerox) “Hoạt động thực tiễn có giá trị được định nghĩa là bất kỳ mộtphương pháp, kiến thức, bí quyết hay kinh nghiệm đã được chứng minh là có giátrị và hiệu quả trong một tổ chức và có thể được áp dụng cho tổ chức khác. Mục tiêu chính của bất kỳ tổ chức nào tiến hành so sánh đối chuẩn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị sản xuất quản trị chất lượng phương pháp quản lý quản trị doanh nghiệp Công cụ quản lý BenchmarkingGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 361 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 353 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
167 trang 299 1 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 287 0 0 -
3 trang 265 4 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 237 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 231 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 212 0 0