Cộng đồng các quốc gia độc lập và quan hệ Nga-SNG
Số trang: 34
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.25 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những khó khăn còn tồn tại: Đa phần những nước SNG có nền kinh tế pha tạp giữa các yếu tố thị trường và các yếu tố của nền kinh tế bao cấp trước đây. Họ chưa thoát khỏi hoàn toàn lối tư duy bao cấp cũ trước đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cộng đồng các quốc gia độc lập và quan hệ Nga-SNGBài 4: SNG và quan hệ Nga-SNGI/ Tình hình chung các nước SNGII/ Quan hệ Nga-SNGIII/ Kết luậnIV/ Các vấn đề viết tiểu luận I/ Tình hình chung các nước SNG1. Đối nội:- Về chính trị nội bộ: Cũng như nước Nga, nhìn chung tình hình chính trị nội bộ ở những nước này đã ổn định nhiều so với giai đoạn những năm 90 của thế kỷ trước, nhưng ở 1 vài nước còn căng thẳng+ Những nước có tình hình ổn định tốt là Belarus, Kazakhstan, Turkmenia, Yzơbekístan, Tadzikistan, Kỉrgizia, Azẻrbaian, Armenia+ Những nước tình hình không ổn định ở nhiều mức độ khác nhau do nhiều nguyên nhân khác nhau là Ucraina, Gruzia, Mondova.- Về kinh tế: Nhìn chung đều đạt mức tăng trưởng cao+ Nguyên nhân tăng trưởng kinh tế: Những nước có tăng trưởng kinh tế cao như Azerbaijan, Kazakhxtan Turkmenia... là những nước có nguồn dầu lửa và khí đốt lớn, hoặc các nước như Ucraina và Belarus là những nước có trình độ công nghệ, kỹ thuật phát triển cao từ thời còn Liên xô (BLR đã từng được mệnh danh là “ xưởng cơ khí của Liên xô”. Ucraina có nhà máy sản xuất tên lửa đẩy vượt đại châu và sản xuất được máy bay vận tải hạng nặng “Ruslan”). Số các nước còn lại, đặc biệt là những nước ở Trung Á có nhiều khó khăn về kinh tế.+ Những khó khăn còn tồn tại: Đa phần những nước SNG có nền kinh tế pha tạp giữa các yếu tố thị trường và các yếu tố của nền kinh tế bao cấp trước đây. Họ chưa thoát khỏi hoàn toàn lối tư duy bao cấp cũ trước đây. Họ vẫn nêu cao tự lực cánh sinh là chính, rất dè dặt trong thu hút đầu tư nước ngoài vì sợ nếu để cho tư bản nước ngoài vào sẽ bóc lột nhân dân nước họ, hoặc sa thải công nhân của họ ( ví dụ điển hình là nhà máy sản xuất xe gắn máy Minsk đang nằm trong tình trạng sống dở, chết dở).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cộng đồng các quốc gia độc lập và quan hệ Nga-SNGBài 4: SNG và quan hệ Nga-SNGI/ Tình hình chung các nước SNGII/ Quan hệ Nga-SNGIII/ Kết luậnIV/ Các vấn đề viết tiểu luận I/ Tình hình chung các nước SNG1. Đối nội:- Về chính trị nội bộ: Cũng như nước Nga, nhìn chung tình hình chính trị nội bộ ở những nước này đã ổn định nhiều so với giai đoạn những năm 90 của thế kỷ trước, nhưng ở 1 vài nước còn căng thẳng+ Những nước có tình hình ổn định tốt là Belarus, Kazakhstan, Turkmenia, Yzơbekístan, Tadzikistan, Kỉrgizia, Azẻrbaian, Armenia+ Những nước tình hình không ổn định ở nhiều mức độ khác nhau do nhiều nguyên nhân khác nhau là Ucraina, Gruzia, Mondova.- Về kinh tế: Nhìn chung đều đạt mức tăng trưởng cao+ Nguyên nhân tăng trưởng kinh tế: Những nước có tăng trưởng kinh tế cao như Azerbaijan, Kazakhxtan Turkmenia... là những nước có nguồn dầu lửa và khí đốt lớn, hoặc các nước như Ucraina và Belarus là những nước có trình độ công nghệ, kỹ thuật phát triển cao từ thời còn Liên xô (BLR đã từng được mệnh danh là “ xưởng cơ khí của Liên xô”. Ucraina có nhà máy sản xuất tên lửa đẩy vượt đại châu và sản xuất được máy bay vận tải hạng nặng “Ruslan”). Số các nước còn lại, đặc biệt là những nước ở Trung Á có nhiều khó khăn về kinh tế.+ Những khó khăn còn tồn tại: Đa phần những nước SNG có nền kinh tế pha tạp giữa các yếu tố thị trường và các yếu tố của nền kinh tế bao cấp trước đây. Họ chưa thoát khỏi hoàn toàn lối tư duy bao cấp cũ trước đây. Họ vẫn nêu cao tự lực cánh sinh là chính, rất dè dặt trong thu hút đầu tư nước ngoài vì sợ nếu để cho tư bản nước ngoài vào sẽ bóc lột nhân dân nước họ, hoặc sa thải công nhân của họ ( ví dụ điển hình là nhà máy sản xuất xe gắn máy Minsk đang nằm trong tình trạng sống dở, chết dở).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cộng đồng các quốc gia độc lập Quan hệ Nga SNG Kinh tế đối ngoại Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tế Hoạt động ngoại thươngTài liệu liên quan:
-
97 trang 329 0 0
-
23 trang 208 0 0
-
22 trang 204 1 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 168 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 164 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 119 0 0