CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.80 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Áp dụng những nguyên tắc trong hệ thống ưu đãi phổ cập của UNCTAD, chế độ ưu đãi phổ cập của EU được ban hành vào ngày 1/7/1971, chế độ này khác với những quy tắc của GATT và chế độ tối huệ quốc, và được GATT công nhận như là một ngoại lệ chính thức, mà thường được biết như là "điều khoản uỷ quyền". Điều khoản này được thông qua lần đầu tiên vào ngày 25/7/1971 và được sửa đổi vào 28/11/1979....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU I. CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU I. Những quy định chung 1. Cơ chế thay đổi thuế suất 2. Cơ chế trưởng thành II. Những quy định khuyến khích đặc biệt III. Các nước kém phát triển IV. Thu hồi tạm thời chế độ GSP V. Đình chỉ ưu đãi đối với những sản phẩm phải tuân theo những biện pháp chống phá giá VI. Cơ chế bảo vệ VII. Quy tắc xuất xứ 1. Tiêu chuẩn xuất xứ 2. Quy định về vận chuyển thẳng 3. Chứng từ 4. Danh sách các nước được hưởng GSP của EU Áp dụng những nguyên tắc trong hệ thống ưu đãi phổ cập của UNCTAD, chế độưu đãi phổ cập của EU được ban hành vào ngày 1/7/1971, chế độ này khác vớinhững quy tắc của GATT và chế độ tối huệ quốc, và được GATT công nhận như làmột ngoại lệ chính thức, mà thường được biết như là điều khoản uỷ quyền. Điềukhoản này được thông qua lần đầu tiên vào ngày 25/7/1971 và được sửa đổi vào28/11/1979. Chế độ GSP của EU, kể từ khi ban hành lần đầu tiên, đã được ban hành mới,với quan điểm toàn diện diễn ra 10 năm một lần. Lần sửa đổi đầu tiên là vào1/1/1981 và được áp dụng đến 1/1/1986. Việc sửa đổi định kỳ 10 năm một lần vàongày 1/1/1991 được hoãn cho đến 1/1/1995, lúc này là lúc một chế độ mới có hiệulực dựa trên sự chỉ đạo của Uỷ ban vào tháng 6 năm 1994 và được Hội đồng nhất tríthông qua vào 19/121994. Nội dung chính chế độ GSP của EU Chế độ GSP là một công cụ chính sách thương mại độc lập nhằm mục tiêukhuyến khích phát triển, không sử dụng một trong những công cụ chính sách thươngmại truyền thống, là thuế quan. Chế độ nhằm cho những nước đang phát triển hưởngmức thuế quan thấp hơn mức thuế quan áp dụng cho các nước phát triển, cho hànghoá xuất khẩu của những nước được hưởng đó khi thâm nhập thị trường EU. Ngày nay, quan điểm được chấp nhận trên vẫn là một trong những cách tốtnhất để khuyến khích phát triển chung của nền kinh tế. Vai trò của GSP là trợ giúpcác nước đang phát triển công nghiệp hoá, đa dạng hoá hàng xuất khẩu và do đótăng kim ngạch xuất khẩu. (Ngoài ra, GSP, với vai trò hiện nay của mình, đưa ranhững động lực tích cực cho những nước được hưởng mà đang tuân thủ các hiệp địnhquốc tế và bảo vệ môi trường và bảo vệ trẻ em và cấm lao động cưỡng bức). Trong những năm đầu tồn tại, chế độ GSP là công cụ duy nhất cho phép cácnước liên quan khả năng tăng kim ngạch xuất khẩu. Nếu không được phát triển,những nước này không có vị trí tham gia vào cơ chế tự do hoá thương mại (GATT),và do đó không thể hưởng ưu đãi đầy đủ từ cơ chế này, cơ chế được dựa trên cơ sởcó đi có lại. Do đó GSP được cho là một sự lựa chọn đối với cơ chế GATT đối với các nướcliên quan; vì vậy nó rất quan trọng. Tình hình ngày nay đã có một số thay đổi. Các nước phát triển đã tự nhận rarằng quyền lợi của họ là tham gia vào hệ thống thương mại đa phương và họ có khảnăng tham gia vào hệ thống này. Gia nhập GATT, và ngày nay là WTO đã trở thànhmục tiêu chính của họ, và công cụ lựa chọn, GSP, đã được coi chỉ là cơ chế đaphương bổ sung. Xu hướng này đã được xác nhận bởi việc xoá dần các giới hạn ưuđãi dành cho các nước đang phát triển như hàng rào thuế quan đã được giảm dầnsau mỗi một cuộc họp mới của tự do hoá GATT. Hiệp ước Maastricht tạo ra sức đẩymới cho chính sách đối ngoại của EU nói chung và chính sách phát triển của Eu nóiriêng bằng cách xác định sự phát triển xã hội và kinh tế của các nước liên quan và sựhoà nhập dần dần vào kinh tế thế giới của họ như là mục tiêu chủ yếu. Chế độ GSP hoạt động như thế nào Trước đây, các quy định được Hội đồng phê chuẩn mỗi năm về ưu đãi thuếquan áp dụng từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 31 tháng 12 năm đó cho những sản phẩmthuộc chế độ và xuất xứ từ nước được hưởng. Tuy nhiên ngày nay với quan điểm tạora một môi trường thương mại công bằng hơn, chế độ GSP là chế độ nhiều năm. Chế độ GSP đầu tiên của EU tồn tại trong khoảng thời gian 10 năm (1971 -1981) và được sửa đổi cho thập niên thứ hai (1981 - 1991). Trong khoảng thời giannày, GSP của EU đã được xem xét lại hàng năm, các quy định của EU được ban hànhhàng năm, thường trong tháng 12, và được áp dụng cho năm dương lịch tiếp theo.Thay đổi hàng năm là về phạm vi sản phẩm, hạn ngạch, giới hạn cao nhất và hoạtđộng hành chính, các nước được hưởng và ưu đãi về thuế đối với nông sản. Trongnăm 1991, lúc kết thúc thập niên thứ hai, chế độ này đã đến hạn phải sửa đổi. Tuynhiên, trong khi chờ kết quả của vòng đàm phán Urugoay, chế độ năm 1991 đượcmở rộng với nhiều sửa đổi cho đến năm 1994, khi Cộng đồng đưa ra một chế độ 10năm khác. Vào 1/1/1995, EU chấp thuận chế độ GSP đầu tiên cho giai đoạn 1995 -2004. EU đã ban hành những quy định cho giai đoạn 5 năm đầu 1995 - 30/6/1999.Đối với giai đoạn 1/7/1999 đến 31/12/2001, EU đã sửa đổi chế độ GSP của mình.Tuy nhiên cấu trúc căn bản của chế độ 1995- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU I. CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU I. Những quy định chung 1. Cơ chế thay đổi thuế suất 2. Cơ chế trưởng thành II. Những quy định khuyến khích đặc biệt III. Các nước kém phát triển IV. Thu hồi tạm thời chế độ GSP V. Đình chỉ ưu đãi đối với những sản phẩm phải tuân theo những biện pháp chống phá giá VI. Cơ chế bảo vệ VII. Quy tắc xuất xứ 1. Tiêu chuẩn xuất xứ 2. Quy định về vận chuyển thẳng 3. Chứng từ 4. Danh sách các nước được hưởng GSP của EU Áp dụng những nguyên tắc trong hệ thống ưu đãi phổ cập của UNCTAD, chế độưu đãi phổ cập của EU được ban hành vào ngày 1/7/1971, chế độ này khác vớinhững quy tắc của GATT và chế độ tối huệ quốc, và được GATT công nhận như làmột ngoại lệ chính thức, mà thường được biết như là điều khoản uỷ quyền. Điềukhoản này được thông qua lần đầu tiên vào ngày 25/7/1971 và được sửa đổi vào28/11/1979. Chế độ GSP của EU, kể từ khi ban hành lần đầu tiên, đã được ban hành mới,với quan điểm toàn diện diễn ra 10 năm một lần. Lần sửa đổi đầu tiên là vào1/1/1981 và được áp dụng đến 1/1/1986. Việc sửa đổi định kỳ 10 năm một lần vàongày 1/1/1991 được hoãn cho đến 1/1/1995, lúc này là lúc một chế độ mới có hiệulực dựa trên sự chỉ đạo của Uỷ ban vào tháng 6 năm 1994 và được Hội đồng nhất tríthông qua vào 19/121994. Nội dung chính chế độ GSP của EU Chế độ GSP là một công cụ chính sách thương mại độc lập nhằm mục tiêukhuyến khích phát triển, không sử dụng một trong những công cụ chính sách thươngmại truyền thống, là thuế quan. Chế độ nhằm cho những nước đang phát triển hưởngmức thuế quan thấp hơn mức thuế quan áp dụng cho các nước phát triển, cho hànghoá xuất khẩu của những nước được hưởng đó khi thâm nhập thị trường EU. Ngày nay, quan điểm được chấp nhận trên vẫn là một trong những cách tốtnhất để khuyến khích phát triển chung của nền kinh tế. Vai trò của GSP là trợ giúpcác nước đang phát triển công nghiệp hoá, đa dạng hoá hàng xuất khẩu và do đótăng kim ngạch xuất khẩu. (Ngoài ra, GSP, với vai trò hiện nay của mình, đưa ranhững động lực tích cực cho những nước được hưởng mà đang tuân thủ các hiệp địnhquốc tế và bảo vệ môi trường và bảo vệ trẻ em và cấm lao động cưỡng bức). Trong những năm đầu tồn tại, chế độ GSP là công cụ duy nhất cho phép cácnước liên quan khả năng tăng kim ngạch xuất khẩu. Nếu không được phát triển,những nước này không có vị trí tham gia vào cơ chế tự do hoá thương mại (GATT),và do đó không thể hưởng ưu đãi đầy đủ từ cơ chế này, cơ chế được dựa trên cơ sởcó đi có lại. Do đó GSP được cho là một sự lựa chọn đối với cơ chế GATT đối với các nướcliên quan; vì vậy nó rất quan trọng. Tình hình ngày nay đã có một số thay đổi. Các nước phát triển đã tự nhận rarằng quyền lợi của họ là tham gia vào hệ thống thương mại đa phương và họ có khảnăng tham gia vào hệ thống này. Gia nhập GATT, và ngày nay là WTO đã trở thànhmục tiêu chính của họ, và công cụ lựa chọn, GSP, đã được coi chỉ là cơ chế đaphương bổ sung. Xu hướng này đã được xác nhận bởi việc xoá dần các giới hạn ưuđãi dành cho các nước đang phát triển như hàng rào thuế quan đã được giảm dầnsau mỗi một cuộc họp mới của tự do hoá GATT. Hiệp ước Maastricht tạo ra sức đẩymới cho chính sách đối ngoại của EU nói chung và chính sách phát triển của Eu nóiriêng bằng cách xác định sự phát triển xã hội và kinh tế của các nước liên quan và sựhoà nhập dần dần vào kinh tế thế giới của họ như là mục tiêu chủ yếu. Chế độ GSP hoạt động như thế nào Trước đây, các quy định được Hội đồng phê chuẩn mỗi năm về ưu đãi thuếquan áp dụng từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 31 tháng 12 năm đó cho những sản phẩmthuộc chế độ và xuất xứ từ nước được hưởng. Tuy nhiên ngày nay với quan điểm tạora một môi trường thương mại công bằng hơn, chế độ GSP là chế độ nhiều năm. Chế độ GSP đầu tiên của EU tồn tại trong khoảng thời gian 10 năm (1971 -1981) và được sửa đổi cho thập niên thứ hai (1981 - 1991). Trong khoảng thời giannày, GSP của EU đã được xem xét lại hàng năm, các quy định của EU được ban hànhhàng năm, thường trong tháng 12, và được áp dụng cho năm dương lịch tiếp theo.Thay đổi hàng năm là về phạm vi sản phẩm, hạn ngạch, giới hạn cao nhất và hoạtđộng hành chính, các nước được hưởng và ưu đãi về thuế đối với nông sản. Trongnăm 1991, lúc kết thúc thập niên thứ hai, chế độ này đã đến hạn phải sửa đổi. Tuynhiên, trong khi chờ kết quả của vòng đàm phán Urugoay, chế độ năm 1991 đượcmở rộng với nhiều sửa đổi cho đến năm 1994, khi Cộng đồng đưa ra một chế độ 10năm khác. Vào 1/1/1995, EU chấp thuận chế độ GSP đầu tiên cho giai đoạn 1995 -2004. EU đã ban hành những quy định cho giai đoạn 5 năm đầu 1995 - 30/6/1999.Đối với giai đoạn 1/7/1999 đến 31/12/2001, EU đã sửa đổi chế độ GSP của mình.Tuy nhiên cấu trúc căn bản của chế độ 1995- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị kinh doanh kinh doanh quản trị doanh nghiệp quản trị sản xuất bí quyết thành công chiến lược kinh doanh kế hoạch kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 489 3 0
-
99 trang 407 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 335 0 0 -
98 trang 328 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0