![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của mít
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.17 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây mít rất thân thuộc với người Việt Nam. Trái mít giàu dinh dưỡng, các bộ phận của cây mít, trái mít nếu biết sử dụng đều là “nam dược thần hiệu”. Cây mít rất thân thuộc với người Việt Nam. Trái mít giàu dinh dưỡng, các bộ phận của cây mít, trái mít nếu biết sử dụng đều là “nam dược thần hiệu”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của mítCông dụng chữa bệnh tuyệt vời của mítCây mít rất thân thuộc với người Việt Nam. Trái mít giàu dinh dưỡng, các bộphận của cây mít, trái mít nếu biết sử dụng đều là “nam dược thần hiệu”.Cây mít rất thân thuộc với người Việt Nam. Trái mít giàu dinh dưỡng, các bộ phậncủa cây mít, trái mít nếu biết sử dụng đều là “nam dược thần hiệu”.Tất cả các bộ phận của cây mít đều có giá trị sử dụng. Trái mít vừa nhú bằng ngóntay cái trẻ em đã hái ăn chơi. Đó là mít cám (chấm với muối ớt). Trái mít xanh, khicòn non tạo ra nhiều món ăn ngon và lành như: Mít luộc (luộc từng miếng to, xắtlát mỏng chấ m mắ m nêm, nước mắ m ruốc, ăn kèm rau kinh giới, tía tô); mít trộnthịt, trộn mè; mít nấu hon (cắt kiểu quân cờ, ram vàng, nấu nhừ trong hỗn hợp xìdầu, nghệ (giã nhỏ), đậu phụng, gia vị); mít phích bột (luộc, thái lát, ướp gia vị thậtthấ m, nhúng bột mỳ, cho dầu ram vàng). Ở Thanh Chương mít non vằm nhỏ làmnhút ăn cả nă m, dân dã nhưng là đặc sản của Nghệ An (Nhút Thanh Chương,tương Nam Đàn).Các loại thức ăn từ mít non giúp sản phụ tiết nhiều sữa, thông sữa, đặc biệt là mónmít non nấu canh. Canh mít hợp với tôm; cho thêm tí ruốc sẽ đậm đà hơn; phụ giathì phải có đọt sâm, lá lốt mới thơm, ngon. Kinh nghiệm dân gian, sản phụ thiếusữa nuôi con ngoài áp dụng chế độ ăn các món cho nhiều sữa còn dùng lá mít tươimỗi ngày nấu nước uống; dùng cụm hoa đực (dân gian thường gọi là dái mít) hayquả non sắc uống. Theo đông y, các món ăn từ mít non còn có tác dụng bổ tỳ, hoàcan.Mít trái gần chín bỏ xơ, lấy múi hấp, ăn với muối mè. Khi chín múi mít ăn tươi,hoặc phơi khô để dành ăn dần trong cả năm. Mít chín rất thơm, màu vàng tươi, nênkhông thể thiếu trong ly chè trái cây thập cẩm, trong kem cây, kem ly. Các đệ tửlưu linh còn biết dùng múi mít chín để lên men rượu (với tác dụng của đường vàbánh men thuốc Bắc) – có màu vàng nhạt như màu rượu hương chanh và dậy mùithơm của hương mít.Xơ mít, đợn mít chín kho cá bống, cá nục, làm chả giò, làm nhút. Cùi mít ướtnướng lá lốt là món ăn chay phổ biến ở trong nhà chùa.Hạt mít nhiều tinh bột, luộc ăn như khoai, sắn, rang chín có mùi thơm như khoainướng. Ở miền núi ngày mùa mít chín nhiều ăn không kịp người ta lấy hạt phơikhô, mùa giáp hạt độn cơm như độn sắn độn khoai.Lá mít, mủ mít cũng đều có ích. Khi bị mụn nhọt, dùng lá mít tươi giã nát, đắp lênnhọt đang sưng, sẽ làm giả m sưng và giảm đau. Nhựa (mủ) mít thì trộn với dấmđem bôi lên chỗ mụn nhọt sưng tấy.Các tài liệu khoa học cho thấy, mít rất giàu năng lượng, nước, protein, gluxit, canxi,photpho, sắt, betacaroten, vitaminC, vitamin B1, B2, PP, kali, phytonutrient(lignans,isoflavones và saponins). Thức ăn giàu kali giúp làm giảm huyết áp.Phytonutrient chứa nhiều chất có đặc tính chống lại ung thư, tăng huyết áp, viêmloét dạ dày, làm chậm tiến trình thoái hoá tế bào để đem lại sự tươi trẻ và sức sốngcho làn da.Không chỉ có trái và lá, thân cây mít là một loại gỗ quý, dùng để tạc tượng thờ,hoành phi, khắc dấu, làm mộc bản (bản khắc in), làm khuôn đóng xôi, oản, làm đồthờ cúng – vì thớ gỗ mịn, dễ khắc.Gỗ mít nặng và chắc, nước màu đẹp nên thường được sử dụng để đóng tủ, bàn ghế,làm nhà ở.Những thập nên 70 thế kỷ trước tôi có nhiều quãng thời gian sống ở miền tây Bình-Trị-Thiên. Có lần, khi đang nghỉ đêm trong nhà sàn của đồng bào Vân Kiều gặpmột hiện tượng lạ. Nửa đêm bà chủ nhà trở dạ sinh con. Cả nhà dậy đốt lửa, nấunước, mài dao (để cắt rốn cho trẻ sơ sinh). Riêng ông chồng thì lấy chai rượu ra,ngồi trầm ngâm, uống một mình. Đứa trẻ chào đời, khóc oe….oe…! Nghe bà mụbảo: Con trai. Tức thì người đàn ông bật dậy cầm bó đuốc đi ra vườn. Tôi nghetiếng thình thịch ở phía sau nhà. Khoảng hai giờ sau, khi đứa trẻ và sản phụ đã ngủngon thì người chồng trở vào nhà. Ông bảo với mấy người đang quây quần bên bếplửa: Mới được hai mươi cây.Sáng ngày, ăn vội mấy củ sắn luộc, ông lại vác cuốc ra phía sau đồi. Thì ra ôngtrồng cây, trồng đủ 30 cây mít rồi mới vào nhà uống rượu mừng thành viên mớitrong gia đình. Sau này, trong một chuyến đi công tác với ông Vũ Thắng, Bí thưTỉnh uỷ Thừa Thiên Huế, người bám trụ mặt trận Trị Thiên suốt cuộc kháng chiếnchống Mỹ, khi bàn luận chuyện “cây gì, con gì” ông Vũ Thắng cho hay: “Ngườidân tộc ở miền núi có tục lệ ta có thể học được. Khi bà vợ đẻ được đứa con trai thìngười chồng lập tức ra vườn trồng mấy chục cây mít. Hai mươi năm sau vườn mítnày có thể đủ gỗ để làm một ngôi nhà cho đứa con đấy ra ở riêng”.Mít rất dễ trồng. Ăn múi mít chín xong, vứt hạt ra ngoài vườn, chỉ hơn tháng sau lànẩy mầm, cây con mọc một cách tự nhiên, bứng đi chỗ khác trồng chú ý lấy hết rễcái là chắc chắn sống khoẻ. Mít gắn bó với người suốt cả cuộc đời; gắn bó ngay từkhi mới lọt lòng mẹ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của mítCông dụng chữa bệnh tuyệt vời của mítCây mít rất thân thuộc với người Việt Nam. Trái mít giàu dinh dưỡng, các bộphận của cây mít, trái mít nếu biết sử dụng đều là “nam dược thần hiệu”.Cây mít rất thân thuộc với người Việt Nam. Trái mít giàu dinh dưỡng, các bộ phậncủa cây mít, trái mít nếu biết sử dụng đều là “nam dược thần hiệu”.Tất cả các bộ phận của cây mít đều có giá trị sử dụng. Trái mít vừa nhú bằng ngóntay cái trẻ em đã hái ăn chơi. Đó là mít cám (chấm với muối ớt). Trái mít xanh, khicòn non tạo ra nhiều món ăn ngon và lành như: Mít luộc (luộc từng miếng to, xắtlát mỏng chấ m mắ m nêm, nước mắ m ruốc, ăn kèm rau kinh giới, tía tô); mít trộnthịt, trộn mè; mít nấu hon (cắt kiểu quân cờ, ram vàng, nấu nhừ trong hỗn hợp xìdầu, nghệ (giã nhỏ), đậu phụng, gia vị); mít phích bột (luộc, thái lát, ướp gia vị thậtthấ m, nhúng bột mỳ, cho dầu ram vàng). Ở Thanh Chương mít non vằm nhỏ làmnhút ăn cả nă m, dân dã nhưng là đặc sản của Nghệ An (Nhút Thanh Chương,tương Nam Đàn).Các loại thức ăn từ mít non giúp sản phụ tiết nhiều sữa, thông sữa, đặc biệt là mónmít non nấu canh. Canh mít hợp với tôm; cho thêm tí ruốc sẽ đậm đà hơn; phụ giathì phải có đọt sâm, lá lốt mới thơm, ngon. Kinh nghiệm dân gian, sản phụ thiếusữa nuôi con ngoài áp dụng chế độ ăn các món cho nhiều sữa còn dùng lá mít tươimỗi ngày nấu nước uống; dùng cụm hoa đực (dân gian thường gọi là dái mít) hayquả non sắc uống. Theo đông y, các món ăn từ mít non còn có tác dụng bổ tỳ, hoàcan.Mít trái gần chín bỏ xơ, lấy múi hấp, ăn với muối mè. Khi chín múi mít ăn tươi,hoặc phơi khô để dành ăn dần trong cả năm. Mít chín rất thơm, màu vàng tươi, nênkhông thể thiếu trong ly chè trái cây thập cẩm, trong kem cây, kem ly. Các đệ tửlưu linh còn biết dùng múi mít chín để lên men rượu (với tác dụng của đường vàbánh men thuốc Bắc) – có màu vàng nhạt như màu rượu hương chanh và dậy mùithơm của hương mít.Xơ mít, đợn mít chín kho cá bống, cá nục, làm chả giò, làm nhút. Cùi mít ướtnướng lá lốt là món ăn chay phổ biến ở trong nhà chùa.Hạt mít nhiều tinh bột, luộc ăn như khoai, sắn, rang chín có mùi thơm như khoainướng. Ở miền núi ngày mùa mít chín nhiều ăn không kịp người ta lấy hạt phơikhô, mùa giáp hạt độn cơm như độn sắn độn khoai.Lá mít, mủ mít cũng đều có ích. Khi bị mụn nhọt, dùng lá mít tươi giã nát, đắp lênnhọt đang sưng, sẽ làm giả m sưng và giảm đau. Nhựa (mủ) mít thì trộn với dấmđem bôi lên chỗ mụn nhọt sưng tấy.Các tài liệu khoa học cho thấy, mít rất giàu năng lượng, nước, protein, gluxit, canxi,photpho, sắt, betacaroten, vitaminC, vitamin B1, B2, PP, kali, phytonutrient(lignans,isoflavones và saponins). Thức ăn giàu kali giúp làm giảm huyết áp.Phytonutrient chứa nhiều chất có đặc tính chống lại ung thư, tăng huyết áp, viêmloét dạ dày, làm chậm tiến trình thoái hoá tế bào để đem lại sự tươi trẻ và sức sốngcho làn da.Không chỉ có trái và lá, thân cây mít là một loại gỗ quý, dùng để tạc tượng thờ,hoành phi, khắc dấu, làm mộc bản (bản khắc in), làm khuôn đóng xôi, oản, làm đồthờ cúng – vì thớ gỗ mịn, dễ khắc.Gỗ mít nặng và chắc, nước màu đẹp nên thường được sử dụng để đóng tủ, bàn ghế,làm nhà ở.Những thập nên 70 thế kỷ trước tôi có nhiều quãng thời gian sống ở miền tây Bình-Trị-Thiên. Có lần, khi đang nghỉ đêm trong nhà sàn của đồng bào Vân Kiều gặpmột hiện tượng lạ. Nửa đêm bà chủ nhà trở dạ sinh con. Cả nhà dậy đốt lửa, nấunước, mài dao (để cắt rốn cho trẻ sơ sinh). Riêng ông chồng thì lấy chai rượu ra,ngồi trầm ngâm, uống một mình. Đứa trẻ chào đời, khóc oe….oe…! Nghe bà mụbảo: Con trai. Tức thì người đàn ông bật dậy cầm bó đuốc đi ra vườn. Tôi nghetiếng thình thịch ở phía sau nhà. Khoảng hai giờ sau, khi đứa trẻ và sản phụ đã ngủngon thì người chồng trở vào nhà. Ông bảo với mấy người đang quây quần bên bếplửa: Mới được hai mươi cây.Sáng ngày, ăn vội mấy củ sắn luộc, ông lại vác cuốc ra phía sau đồi. Thì ra ôngtrồng cây, trồng đủ 30 cây mít rồi mới vào nhà uống rượu mừng thành viên mớitrong gia đình. Sau này, trong một chuyến đi công tác với ông Vũ Thắng, Bí thưTỉnh uỷ Thừa Thiên Huế, người bám trụ mặt trận Trị Thiên suốt cuộc kháng chiếnchống Mỹ, khi bàn luận chuyện “cây gì, con gì” ông Vũ Thắng cho hay: “Ngườidân tộc ở miền núi có tục lệ ta có thể học được. Khi bà vợ đẻ được đứa con trai thìngười chồng lập tức ra vườn trồng mấy chục cây mít. Hai mươi năm sau vườn mítnày có thể đủ gỗ để làm một ngôi nhà cho đứa con đấy ra ở riêng”.Mít rất dễ trồng. Ăn múi mít chín xong, vứt hạt ra ngoài vườn, chỉ hơn tháng sau lànẩy mầm, cây con mọc một cách tự nhiên, bứng đi chỗ khác trồng chú ý lấy hết rễcái là chắc chắn sống khoẻ. Mít gắn bó với người suốt cả cuộc đời; gắn bó ngay từkhi mới lọt lòng mẹ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông nghiên cứu y học y học cổ truyền mẹo vặt chữa bệnhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 316 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 288 0 0 -
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 261 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 248 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 234 0 0 -
13 trang 216 0 0
-
8 trang 213 0 0