Danh mục

Công khai thông tin với việc thực hiện phản biện xã hội

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 272.91 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở khái lược một số vấn đề lý luận có liên quan, bài viết bước đầu phân tích thực trạng CKTT trong mối quan hệ với PBXH và đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn CKTT, góp phần đảm bảo tính chủ động và hiệu quả của PBXH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công khai thông tin với việc thực hiện phản biện xã hội NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT CÖNG KHAI THÖNG TIN VÚÁI VIÏåC THÛÅC HIÏåN PHAÃN BIÏåN XAÄ HÖÅI NguyễN TrọNg BìNh* Phản biện xã hội (PBXH) là một hình thức phát huy sự tham gia của công dân vào quá trình hoạch định chính sách công. Thực tiễn cho thấy, hiệu lực và hiệu quả của PBXH phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó việc thực hiện công khai thông tin (CKTT) về ý tưởng và dự thảo chính sách cũng như công khai cả quá trình phản biện có ý nghĩa như là điều kiện để đảm bảo tính chủ động của PBXH và chất lượng PBXH. Trên cơ sở khái lược một số vấn đề lý luận có liên quan, bài viết bước đầu phân tích thực trạng CKTT trong mối quan hệ với PBXH và đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn CKTT, góp phần đảm bảo tính chủ động và hiệu quả của PBXH.1. Một số vấn đề cơ bản về công khai gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảothông tin và phản biện xã hội luận và kiến nghị với các cơ quan nhà nước Dưới góc độ quyền công dân, CKTT và về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cảPBXH là những quyền cơ bản của công dân nước” của công dân.đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013: Dưới góc độ giám sát quyền lực nhà“Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do nước, CKTT và PBXH có thể xem là nhữngbáo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, phương thức để bảo đảm và tăng cường sựbiểu tình. Việc thực hiện các quyền này do giám sát của công dân và xã hội đối vớipháp luật quy định” (Điều 25); “Công dân có quyền lực công, là điều kiện để thực hiệnquyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, “lấy xã hội chế ước quyền lực công”, “dùngtham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan quyền công dân để chế ước quyền lực”, quanhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa đó góp phần bảo đảm thực hiện quyền lựcphương và cả nước”, “Nhà nước tạo điều công và thể hiện tốt lợi ích công. Chính vì lẽkiện để công dân tham gia quản lý nhà nước đó, thực hiện CKTT và PBXH (cũng như cácvà xã hội; công khai, minh bạch trong việc hình thức tham gia khác của công dân) làtiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của những phương thức không thể thiếu nhằmcông dân” (khoản 1 và 2 Điều 28). Như vậy, bảo đảm sự giám sát của công dân và xã hộiở góc độ nào đó, có thể nói thực hiện CKTT đối với quyền lực công.là để bảo đảm “quyền tiếp cận thông tin” của Ở nước ta, tất cả quyền lực nhà nước đềucông dân; còn thực hiện PBXH là một trong thuộc về nhân dân, cơ quan nhà nước lànhững phương thức để đảm bảo “quyền tham người đại diện để thực thi ý chí của công* ThS. Học viện Chính trị khu vực IV. NGHIÏN CÛÁU Söë 04(308) T2/2016 LÊÅP PHAÁP 3 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT dân. Người đại diện có thật sự thực thi một quan trọng để tăng cường năng lực cạnh tranh cách trung thành ý chí của công dân hay quốc tế. Cũng chính từ ý nghĩa này, chủ động không đòi hỏi phải dựa vào cơ chế giám sát công khai thông tin đã trở thành một hoạt và cơ chế trách nhiệm. Mà điều này lại được động bình thường và tất yếu của chính phủ. quyết định bởi: với tư cách chủ thể quyền “Công khai thông tin chính phủ không chỉ có lực, công dân có thật sự nắm bắt được một nghĩa là công khai bản thân thông tin, mà cách đầy đủ tất cả hành vi của người đại diện quan trọng hơn còn bao gồm công khai về (chính phủ) hay không1. Có thể nói, CKTT có quy trình (tức sự minh bạch của quá trình chế ý nghĩa và vai trò rất quan trọng. Một là, định và thực thi chính sách của chính phủ) và CKTT là để thực hiện “quyền được biết” của công khai về hiệu suất và kết quả (tức công công dân đã được quy định trong Hiến pháp. khai một cách đầy đủ hiệu suất và hiệu quả Hiện nay, đã có hơn 70 quốc gia trên thế giới hoạt động của chính phủ), mục đích của nó thông qua Luật công khai thông tin hoặc Luật là ở chỗ tạo ra áp lực để nâng cao hiệu suất tự do thông tin để đề ra các quy định cụ thể hoạt động của chính phủ4. nhằm đảm bảo quyền được biết của công dân. Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Hai là, CKTT là phương thức để công dân và X (năm 2006), Đảng ta đã đề ra chủ trương xã hội giám sát quyền ...

Tài liệu được xem nhiều: