Công lao của Galvani và VoltaLuigi
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.39 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công lao của Galvani và VoltaLuigi Galvani: Galvani (1737– 1798), nhà vật lý học và nhà y học người Ý đã góp công lớn trong việc xây dựng nền móng cho ngành kỹ thuật điện. Ông Galvani có một phòng thí nghiệm khá đủ tiện nghi để vừa dạy học, vừa tìm tòi nghiên cứu. Một hôm Galvani giảng một bài trong đó dùng tới một con nhái đã lột da. Do tình cờ con vật được đặt trên chiếc bàn mặt kim loại. Khi giảng tới sự phức tạp của các đường gân và các bắp thịt, Galvani lấy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công lao của Galvani và VoltaLuigi Công lao của Galvani và VoltaLuigi Galvani:Galvani (1737– 1798), nhà vật lý học và nhà y học người Ý đã góp công lớn trongviệc xây dựng nền móng cho ngành kỹ thuật điện. Ông Galvani có một phòng thínghiệm khá đủ tiện nghi để vừa dạy học, vừa tìm tòi nghiên cứu. Một hômGalvani giảng một bài trong đó dùng tới một con nhái đã lột da. Do tình cờ con vậtđược đặt trên chiếc bàn mặt kim loại. Khi giảng tới sự phức tạp của các đường gânvà các bắp thịt, Galvani lấy xiên đâm vào đùi con nhái. Bỗng nhiên chân nhái cogiật lại.Galvani hết sức ngạc nhiên. Thử lại mấy lần, ông đều thấy như vậy. Sau vài ngàytìm hiểu, Galvani thấy rằng chân nhái co giật khi đầu xiên đâm vào và chạm tớimặt bàn kim loại.Một ngày khác, Galvani dùng một móc đồng phơi khô một đôi chân nhái phía trênthanh sắt bao lơn. Galvani nhận thấy gió thổi, đưa đi đưa lại đôi chân con vật vàcứ mỗi khi đôi chân này chạm vào thành bao lơnt hì lại co giật. Ông ngẫm nghĩ vềhiện tượng kỳ lạ này và cố gắng tìm lời giải đáp. Bỗng dưng, một ý tưởng hiện ratrong óc ông: điện! Galvani kết luận rằng có điện tại mọi vật, ngày cả trong đôichân nhái. Thứ điện này được ông gọi là “điện của sinh vật”.Thí nghiệm của GalvaniGalvani liền viết một bài báo nói về sự tìm kiếm của mình. Cả châu Âu phải sửngsốt về điều tìm thấy mới lạ này và điện của sinh vật trở nên đầu đề cho các câuchuyện khoa học thời bấy giờ. Ngày nay, chúng ta biết rằng Galvani đã nhầm lẫnở chỗ gọi điện của sinh vật và ông ta không tìm ra điện ở đâu mà có. Tuy nhiênđiều nhận xét của Galvani đã mở đường cho công việc chế tạo điện bằng kim loạivà hóa chất sau này.Thí nghiệm với đùi ếchNăm 1780, Luigi Galvani đã phát hiện ra rằng, khi chạm hai thanh kim loại khácnhau vào đùi một con ếch (chiếc đùi này đã tách rời khỏi cái thân ếch đã chết),một dòng điện sẽ tạo ra và làm cho chiếc đùi đạp một cái. Phát minh của Galvaniđã góp phần to lớn vào việc sử dụng các thiết bị điện để chữa bệnh.Công lao của Galvani đối với khoa học:Galvani đã sai lầm khi cho rằng có thể sinh vật tự sinh ra điện nhưng chính sai lầmnày của ông rất có lợi vì nó đưa đến khám phá rằng các dây thần kinh mang xungđiện và khai sinh ra lĩnh vực điện hóa học.Alessandro VoltaAlessandro Volta (1745-1827) là Giáo Sư Vật Lý tại trường Đại Học Pavie nướcÝ. Ông đã khảo cứu nhiều về điện học và đã tìm cách tăng hiệu quả của chai tụđiện. Từ khi Galvani phổ biến các nhận xét về điện thì tại các phòng thí nghiệmcủa châu Âu, các nhà khoa học đã làm nhiều thí nghiệm về đôi chân nhái.Có người lại dùng dây dẫn điện nối chai Leyde với đôi chân nhái và đã thấy đôichân con vật bị co giật mạnh gấp bội. Do thí nghiệm này, nhiều nhà khoa học bắtđầu nghi ngờ lý thuyết điện của sinh vật. Volta thử lại thí nghiệm của Galvani vàlúc đầu chấp nhận ý kiến của Galvani. Nhưng về sau, chính Volta đã chứng minhsự lầm lẫn của Galvani. Theo Volta thì cơ thể con vật chỉ là một chất dẫn điệnthường. Điện sinh ra trong các kim loại dị chất đã kích thích các dây thần kinh, vàlàm hoạt động các cơ. Nói cách khác con vật không thể vừa là chủ động vừa là bịđộng. Con vật chỉ bị động do điện sinh ra từ bên ngoài nó. Mặt khác, Volta thấy rằng chỉ có sự co giật khi chân nhái được đặt lên mặt bàn bằng kim loại và được đâm bằng một thứ xiên kim loại. Còn trong trường hợp chân nhái treo trên thanh sắt bao lơn bằng một móc đồng, chân nháichỉ co giật khi chạm vào thanh sắt. Như vậy cần phải có hai thứ kim loại khácnhau để có sự co giật đó. Và để chứng minh sự lầm lẫn của sự Galvani, Volta tạora điện với một thanh đồng và một thanh kẽm mà không cần có cơ thể con ếch.Volta đã làm các miếng tròn bằng đồng và kẽm rồi xếp một miếng đồng cách mộtmiếng kẽm bằng một miếng giấy xốp tẩm dung dịch muối ăn. Sau đó ông nối haimiếng trên cùng và dưới cùng của chồng các miếng tròn bằng một sợi dây dẫnđiện, Volta đã thấy dòng điện chạy qua. Như vậy máy phát điện của nhân loại đãra đời dưới tên gọi là “pin Volta”. Sở dĩ có danh từ “pile” vì đây là một chồng cácmiếng tròn bằng đồng và kẽm.Cách biện luận của Volta mang đến kết quả hết sức hữu ích vì nhờ đó mới có haiphát minh rất quan trọng, thứ nhất là pin Volta và thứ nhì là nền tảng cho khoađiện sinh lý học.Sau đó, Volta tự ép mình làm việc thật vất vả để hoàn tất phát minh pin điện củamình. Ông bắt tay vào những thí nghiệm về các kim loại và hơn thế nữa, về một sốlớn chất lỏng. Các thí nghiệm đã giúp ông thiết lập nguyên lý mà theo đó các sứcđiện động cộng thêm vào nhau khi chúng được cấu tạo từng cặp kim loại ghép vớinhau theo cùng một thứ tự. Vd: Đồng- Acid, Kẽm- Đồng, Acid- Kẽm,…Danh từ pilepin có nguồn gốc từ một từ Latin: “pilum” có nghĩa là cột trụ. Quảthật pin Volta là “cây cột” trên đó người ta xây đắp cả “tòa nhà của Điện Học hiệnđại” ngày nay.Công lao của Volta đối với sự phát triển của điện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công lao của Galvani và VoltaLuigi Công lao của Galvani và VoltaLuigi Galvani:Galvani (1737– 1798), nhà vật lý học và nhà y học người Ý đã góp công lớn trongviệc xây dựng nền móng cho ngành kỹ thuật điện. Ông Galvani có một phòng thínghiệm khá đủ tiện nghi để vừa dạy học, vừa tìm tòi nghiên cứu. Một hômGalvani giảng một bài trong đó dùng tới một con nhái đã lột da. Do tình cờ con vậtđược đặt trên chiếc bàn mặt kim loại. Khi giảng tới sự phức tạp của các đường gânvà các bắp thịt, Galvani lấy xiên đâm vào đùi con nhái. Bỗng nhiên chân nhái cogiật lại.Galvani hết sức ngạc nhiên. Thử lại mấy lần, ông đều thấy như vậy. Sau vài ngàytìm hiểu, Galvani thấy rằng chân nhái co giật khi đầu xiên đâm vào và chạm tớimặt bàn kim loại.Một ngày khác, Galvani dùng một móc đồng phơi khô một đôi chân nhái phía trênthanh sắt bao lơn. Galvani nhận thấy gió thổi, đưa đi đưa lại đôi chân con vật vàcứ mỗi khi đôi chân này chạm vào thành bao lơnt hì lại co giật. Ông ngẫm nghĩ vềhiện tượng kỳ lạ này và cố gắng tìm lời giải đáp. Bỗng dưng, một ý tưởng hiện ratrong óc ông: điện! Galvani kết luận rằng có điện tại mọi vật, ngày cả trong đôichân nhái. Thứ điện này được ông gọi là “điện của sinh vật”.Thí nghiệm của GalvaniGalvani liền viết một bài báo nói về sự tìm kiếm của mình. Cả châu Âu phải sửngsốt về điều tìm thấy mới lạ này và điện của sinh vật trở nên đầu đề cho các câuchuyện khoa học thời bấy giờ. Ngày nay, chúng ta biết rằng Galvani đã nhầm lẫnở chỗ gọi điện của sinh vật và ông ta không tìm ra điện ở đâu mà có. Tuy nhiênđiều nhận xét của Galvani đã mở đường cho công việc chế tạo điện bằng kim loạivà hóa chất sau này.Thí nghiệm với đùi ếchNăm 1780, Luigi Galvani đã phát hiện ra rằng, khi chạm hai thanh kim loại khácnhau vào đùi một con ếch (chiếc đùi này đã tách rời khỏi cái thân ếch đã chết),một dòng điện sẽ tạo ra và làm cho chiếc đùi đạp một cái. Phát minh của Galvaniđã góp phần to lớn vào việc sử dụng các thiết bị điện để chữa bệnh.Công lao của Galvani đối với khoa học:Galvani đã sai lầm khi cho rằng có thể sinh vật tự sinh ra điện nhưng chính sai lầmnày của ông rất có lợi vì nó đưa đến khám phá rằng các dây thần kinh mang xungđiện và khai sinh ra lĩnh vực điện hóa học.Alessandro VoltaAlessandro Volta (1745-1827) là Giáo Sư Vật Lý tại trường Đại Học Pavie nướcÝ. Ông đã khảo cứu nhiều về điện học và đã tìm cách tăng hiệu quả của chai tụđiện. Từ khi Galvani phổ biến các nhận xét về điện thì tại các phòng thí nghiệmcủa châu Âu, các nhà khoa học đã làm nhiều thí nghiệm về đôi chân nhái.Có người lại dùng dây dẫn điện nối chai Leyde với đôi chân nhái và đã thấy đôichân con vật bị co giật mạnh gấp bội. Do thí nghiệm này, nhiều nhà khoa học bắtđầu nghi ngờ lý thuyết điện của sinh vật. Volta thử lại thí nghiệm của Galvani vàlúc đầu chấp nhận ý kiến của Galvani. Nhưng về sau, chính Volta đã chứng minhsự lầm lẫn của Galvani. Theo Volta thì cơ thể con vật chỉ là một chất dẫn điệnthường. Điện sinh ra trong các kim loại dị chất đã kích thích các dây thần kinh, vàlàm hoạt động các cơ. Nói cách khác con vật không thể vừa là chủ động vừa là bịđộng. Con vật chỉ bị động do điện sinh ra từ bên ngoài nó. Mặt khác, Volta thấy rằng chỉ có sự co giật khi chân nhái được đặt lên mặt bàn bằng kim loại và được đâm bằng một thứ xiên kim loại. Còn trong trường hợp chân nhái treo trên thanh sắt bao lơn bằng một móc đồng, chân nháichỉ co giật khi chạm vào thanh sắt. Như vậy cần phải có hai thứ kim loại khácnhau để có sự co giật đó. Và để chứng minh sự lầm lẫn của sự Galvani, Volta tạora điện với một thanh đồng và một thanh kẽm mà không cần có cơ thể con ếch.Volta đã làm các miếng tròn bằng đồng và kẽm rồi xếp một miếng đồng cách mộtmiếng kẽm bằng một miếng giấy xốp tẩm dung dịch muối ăn. Sau đó ông nối haimiếng trên cùng và dưới cùng của chồng các miếng tròn bằng một sợi dây dẫnđiện, Volta đã thấy dòng điện chạy qua. Như vậy máy phát điện của nhân loại đãra đời dưới tên gọi là “pin Volta”. Sở dĩ có danh từ “pile” vì đây là một chồng cácmiếng tròn bằng đồng và kẽm.Cách biện luận của Volta mang đến kết quả hết sức hữu ích vì nhờ đó mới có haiphát minh rất quan trọng, thứ nhất là pin Volta và thứ nhì là nền tảng cho khoađiện sinh lý học.Sau đó, Volta tự ép mình làm việc thật vất vả để hoàn tất phát minh pin điện củamình. Ông bắt tay vào những thí nghiệm về các kim loại và hơn thế nữa, về một sốlớn chất lỏng. Các thí nghiệm đã giúp ông thiết lập nguyên lý mà theo đó các sứcđiện động cộng thêm vào nhau khi chúng được cấu tạo từng cặp kim loại ghép vớinhau theo cùng một thứ tự. Vd: Đồng- Acid, Kẽm- Đồng, Acid- Kẽm,…Danh từ pilepin có nguồn gốc từ một từ Latin: “pilum” có nghĩa là cột trụ. Quảthật pin Volta là “cây cột” trên đó người ta xây đắp cả “tòa nhà của Điện Học hiệnđại” ngày nay.Công lao của Volta đối với sự phát triển của điện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý học lịch sử vật lý các khái niệm vật lý kiến thức vật lý nhà vật lý vĩ đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 153 0 0
-
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 87 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - ThS. Nguyễn Duy Hưng
128 trang 87 0 0 -
Lịch sử Vật lí thế kỉ 20: Phần 1
96 trang 50 0 0 -
Sự tiến hóa của Vật lý: Phần 2
206 trang 43 0 0 -
Lịch sử Vật lí thế kỉ 20: Phần 2
99 trang 35 0 0 -
14 trang 32 0 0
-
15 trang 28 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ VẬN DỤNG SÁNG TẠO PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ
8 trang 27 0 0 -
Horrible Science: Vật lý câu chuyện của những lúc bí hiểm - Phần 1
101 trang 25 0 0