Danh mục

Công nghệ chống ăn mòn

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 876.94 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ăn mòn kim loại là sự tự phá hủy kim loại do tác dụng hóa học và điện hóa giữa kim loại với môi trường bên ngoài. Ăn mòn kim loại gây ra những thiệt hại vô cùng nghiêm trọng vì vậy nghiên cứu về ăn mòn và chống ăn mòn kim loại là công việc hết sức quan trọng trong tất cả các lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ chống ăn mòn TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU KHÍCÁC NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG NGHỆ CHỐNG ĂN MÒN GVHD : TS. HUỲNH QUYỀN HVTH : PHÙNG THỊ CẨM VÂN : HOÀNG MẠNH HÙNG HCM , 05/2011 NỘI DUNG1 TỔNG QUAN VỀ ĂN MÒN2 PHƯƠNG PHÁP CHỐNG ĂN MÒN 2 1. Tổng quan về ăn mòn Ăn mòn kim loại là sự tự phá hủy kim loại do tác dụng hóa học và điện hóa giữa kim loại với môi trường bên ngoài. Ăn mòn kim loại gây ra những thiệt hại vô cùng nghiêm trọng vì vậy nghiên cứu về ăn mòn và chống ăn mòn kim loại là công việc hết sức quan trọng trong tất cả các lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác nhau. 3 1. Tổng quan về ăn mòn Vấn đề ăn mòn kim loại có liên quan đến hầu hết các ngành kinh tế (theo ước tính chi phí cho lĩnh vực ăn mòn chiếm khoảng 4% tổng thu nhập quốc dân đối với các nước công nghiệp phát triển) Chi phí cho lĩnh vực ăn mòn có thể bao gồm:  Chi phí mất mát trực tiếp: tiền chi phí cho việc thay thế các vật liệu bị ăn mòn và những thiết bị xuống cấp do ăn mòn;  Chi phí mất mát gián tiếp: Chi phí sữa chữa số lượng sản phẩm giảm chất lượng trong quá trình sản xuất hoặc mất mát do hiện tượng ăn mòn kim loại gây ra.  Chi phí cho các biện pháp phòng ngừa, các biện pháp để bảo vệ chống hiện tượng ăn mòn kim loại. Chi phí trực tiếp ít hơn rất nhiều so với chi phí gián tiếp 4 1. Tổng quan về ăn mòn Theo cơ chế của quá trình ăn mòn:  Ăn mòn điện hóa  Ăn mòn hóa học Theo điều kiện của quá trình ăn mòn:  Ăn mòn khí quyển  Ăn mòn trong chất điện ly  Ăn mòn trong đất;  Ăn mòn do dòng điện ngoài  Ăn mòn do ứng suất;  Ăn mòn do sinh vật 5 1. Tổng quan về ăn mòn Xác định tốc độ ăn mòn theo thiệt hại về khối lượng: m1 -m 2 Δm Q= = S.t S.t Q : Tốc độ ăn mòn, g/m2.giờ m : Thiệt hại khối lượng, g m1 : Khối lượng trước khi thí nghiệm, g m2 : Khối lượng sau khi thí nghiệm, g S : Diện tích bề mặt, m2 t : Thời gian thí nghiệm, giờ 6 1. Tổng quan về ăn mòn Xác định tốc độ ăn mòn theo chỉ số độ sâu ăn mòn Q P=8,76 d P : Chỉ số độ sâu ăn mòn, mm/năm Q : Tốc độ ăn mòn, g/m2.giờ d : Khối lượng riêng của kim loại, g/m2 7 1. Tổng quan về ăn mòn Xác định tốc độ ăn mòn theo chỉ số độ sâu ăn mòn Nhóm ổn định Chỉ số độ bền (P, mm/năm) Bậc Siêu bền 0,001 1 0,001-0,005 2 Độ bền cao 0,005-0,01 3 0,01-0,05 4 Độ bền trung bình 0,05-0,1 5 0,1-0,5 6 Độ bền thấp 0,5-1,0 7 1,0-5,0 8 Độ bền rất thấp 5,0-10,0 9 Hoàn toàn không bền > 10,0 10 8 NỘI DUNG1 TỔNG QUAN VỀ ĂN MÒN2 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG ĂN MÒN 2.1. Xử lý môi trường 2.2. Bảo vệ bằng cấu tạo thiết bị hợp lý 2.3. Thụ động hóa kim loại 2.4. Bảo vệ điện hóa 2.5. Lớp phủ bảo vệ 2.6. Phương pháp kết hợp 9 NỘI DUNG1 TỔNG QUAN VỀ ĂN MÒN2 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG ĂN MÒN 2.1. Xử lý môi trường 2.2. Bảo vệ bằng cấu tạo thiết bị hợp lý 2.3. Thụ động hóa kim loại 2.4. Bảo vệ điện hóa 2.5. Lớp phủ bảo vệ 2.6. Phương pháp kết hợp 10 2.1. Xử lý môi trường Giảm hàm lượng chất khử phân cực (Ví dụ: Trung hòa H+ bằng vôi sống) Khử oxy trong dung dịch nước: nước:  Tăng nhiệt độ  Xử lý chân không;  Sử dụng các hóa chất khử oxy như Na2SO3, SO2, NaS2O4,… Dùng chất làm ...

Tài liệu được xem nhiều: